Tổng Công ty Thép Việt Nam (VNSteel) đã mạnh dạn nâng mục tiêu lợi nhuận thêm 100 tỷ đồng so với tờ trình cũ, dù bối cảnh ngành thép còn nhiều khó khăn. Lãnh đạo doanh nghiệp cho biết sẽ siết chặt quản lý, tiết giảm chi phí để cải thiện hiệu quả kinh doanh trong năm nay.
Căng thẳng thương mại do Mỹ áp thuế cao lên hàng hóa nhập khẩu đã đặt ra bài toán thích ứng cho nhiều quốc gia. Từ châu Á đến Nam Mỹ, các nền kinh tế lớn nhỏ đang phải điều chỉnh chiến lược xuất khẩu, mở rộng thị trường, đàm phán thương mại và thực hiện các biện pháp trả đũa. Những động thái này không chỉ phản ánh phản ứng tức thời mà còn cho thấy xu hướng tái cấu trúc chuỗi cung ứng toàn cầu.
Cùng với quá trình đàm phán tích cực với phía Mỹ, Việt Nam đã xác định rõ các giải pháp thích ứng linh hoạt, tận dụng cơ hội và giảm thiểu rủi ro, trong đó có tái cấu trúc thị trường xuất khẩu. Điều này đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của DN, song song với sự đồng hành, hỗ trợ của Chính phủ để biến thách thức thành cơ hội, khẳng định vị thế mới của Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Luôn tiên phong đại diện cho doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp trong và ngoài nước, trong kỷ nguyên mới, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cần sử dụng trí tuệ nhân tạo để nâng cao chất lượng công tác hội viên, hỗ trợ doanh nghiệp hiệu quả.
Luôn tiên phong đại diện cho doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp trong và ngoài nước, trong kỷ nguyên mới, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cần sử dụng trí tuệ nhân tạo để nâng cao chất lượng công tác hội viên, hỗ trợ doanh nghiệp hiệu quả.
Các doanh nghiệp đầu ngành như Nam Kim và Hòa Phát giữ thái độ bình tĩnh, cho rằng tác động từ chính sách thuế quan Mỹ là không đáng kể. Các doanh nghiệp chủ động điều chỉnh chiến lược xuất khẩu và tận dụng cơ hội từ giá thép tăng, cho thấy kiểm soát tốt rủi ro và duy trì hiệu quả kinh doanh.
Đa dạng hóa thị trường là chiến lược giúp ngành thép duy trì tăng trưởng kinh doanh trong bối cảnh vấn đề thuế nhập khẩu Mỹ có nhiều diễn biến phức tạp.
Ngày 24/4, báo chí đã đưa nhiều thông tin liên quan đến ngành Công Thương. Báo Công Thương xin điểm lại một số thông tin đáng chú ý.
Sau 2 năm kể từ khi Quy hoạch Điện VIII được ban hành, ngành điện vừa đón nhận Quy hoạch Điện VIII điều chỉnh với những cập nhật, bổ sung mới.
Trong bối cảnh chiến tranh thương mại diễn ra gay gắt, xu thế bảo hộ gia tăng, Bộ Công thương cùng Bộ Nông nghiệp và Môi trường xác định, các mặt hàng nông lâm thủy sản Việt Nam cần đa dạng thị trường xuất khẩu và thực hiện mục tiêu dài hơi là nâng cao chất lượng để khai phá thêm những vùng đất mới.
Cần phải thay đổi quan điểm đối với ngành công nghiệp âm nhạc, đó là bán được vé, thay vì chỉ tổ chức miễn phí, phụ thuộc vào nhà tài trợ.
Vũ khí Ấn Độ đang được nhiều khách hàng vẫn mua sản phẩm quốc phòng của Nga tin tưởng, do có sự gần gũi nhất định.
Mỹ đề xuất áp thuế đối ứng lên tới 46% với hàng Việt Nam, tạo ra địa chấn thương mại toàn cầu, đặt doanh nghiệp vào thế phải chuyển mình thích ứng.
Sáng ngày 17/4, tại Hà Nội đã diễn ra Đại hội đồng cổ đông thường niên của Công ty CP Tập đoàn Hòa Phát (mã Ck: HPG). Đại hội năm nay có sự tham gia 722 cổ đông, 324 cá nhân được ủy quyền, đại diện cho 64,5% cổ phần có quyền biểu quyết của tập đoàn.
Sau 25 năm khởi nghiệp, lần đầu tiên vợ chồng ông David Thái - đồng sáng lập chuỗi Highlands Coffee - xuất hiện trước truyền thông.
Trong thời gian qua, nhiều hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối giao thương, xúc tiến xuất khẩu đã được triển khai linh hoạt, trọng tâm vào những ngành hàng thế mạnh giúp mở rộng đầu ra cho các doanh nghiệp (DN) trong nước.
Vật liệu xây dựng chưa bị ảnh hưởng nhiều bởi chính sách thuế quan mới của Hoa Kỳ. Tuy nhiên, thời gian tới, doanh nghiệp vẫn cần chủ động giải pháp để thích ứng.
Mặc dù đối mặt với các biện pháp trừng phạt nghiêm ngặt từ phương Tây, Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Nhà nước Rosatom vẫn tiếp tục triển khai các dự án hạt nhân ở nước ngoài và duy trì nguồn cung uranium làm giàu ổn định cho châu Âu và Hoa Kỳ.
Giá cà phê hôm nay 14/4 tăng mạnh, lập kỷ lục mới tại 125.000 đồng/kg. Thị trường trong nước và thế giới đều khan hiếm nguồn cung, doanh nghiệp gặp thách thức.
Một số doanh nghiệp thuộc nhiều ngành công nghiệp khác nhau tại Trung Quốc cho biết, mặc dù chịu ảnh hưởng nhất định từ chính sách thuế mới của Mỹ, nhưng họ vẫn tự tin có thể vượt qua thách thức.
Công nghiệp đường sắt là một trong những phát minh có ảnh hưởng sâu rộng nhất trong lịch sử nhân loại, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, và ngày nay vẫn tiếp tục hiện đại hóa không ngừng, đóng góp quan trọng vào sự phát triển của mỗi quốc gia và toàn thế giới.
Trong khi nhiều nền kinh tế đang loay hoay trước làn sóng siết chặt thương mại toàn cầu, việc Mỹ tạm hoãn áp thuế đối ứng với hơn 75 quốc gia trong 90 ngày, gồm cả Việt Nam, mở ra một 'khoảng lặng vàng'. Khoảng thời gian ngắn ngủi nhưng đủ quý giá để Việt Nam rà soát chiến lược xuất khẩu, tái định vị quan hệ song phương và thiết lập thế trận ứng phó vững vàng hơn với các rủi ro thương mại đang ngày càng phức tạp.
Giá gạo tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục tăng mạnh trong ngày 12/4/2025, mang lại tín hiệu tích cực cho nông dân và ngành nông sản Việt Nam.
Mỹ hoãn áp thuế đối ứng 46%, nông sản cần điều chỉnh chiến lược sản xuất, xuất khẩu để đáp ứng tình hình mới. Đặc biệt là khi Bộ Nông nghiệp và Môi trường đặt mục tiêu xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2025 là 65 tỷ USD.
Trước bối cảnh bất ổn toàn cầu, các tổ chức và chuyên gia dự báo kinh tế Việt Nam với nội lực tốt vẫn sẽ duy trì triển vọng tăng trưởng ổn định trong năm 2025.
Việc Mỹ hoãn lại 90 ngày để áp dụng thuế là một thuận lợi cho Việt Nam để đàm phán và rà soát nhằm đưa ra các chính sách để giảm thuế nhập khẩu từ Mỹ.
Bất chấp căng thẳng thuế quan từ Mỹ, nhiều doanh nghiệp nông nghiệp Việt vẫn 'sống khỏe', thậm chí còn hưởng lợi nhờ chiến lược xuất khẩu linh hoạt và thị trường đầu ra ổn định.
Quyết định hoãn áp thuế đối ứng 90 ngày của Mỹ giúp DN có 'thời gian vàng' để chuẩn bị và điều chỉnh chiến lược kinh doanh. Tuy nhiên, nguy cơ về phòng vệ thương mại chưa hẳn chấm dứt, vì vậy, ngoài việc củng cố nội lực, DN mong chờ sự minh bạch, hỗ trợ kịp thời từ phía cơ quan quản lý, các hiệp hội, để sẵn sàng ứng phó nếu rủi ro tái diễn.
Một lô hàng tôm trị giá 5 triệu USD có thể 'bốc hơi' hơn 2 triệu USD nếu chịu thuế đối ứng 46% từ Mỹ, con số gây choáng váng và buộc ngành tôm Việt Nam phải cấp tốc tái tính toán chiến lược xuất khẩu.
PGS.TS. Trần Việt Dũng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Khoa học Ngân hàng, Học viện Ngân hàngMức thuế 46% Hoa Kỳ áp cho hàng hóa Việt Nam không chỉ là rào cản mà là lời nhắc nhở quan trọng về sự thay đổi, thích nghi và chủ động tìm hướng đi mới. Trong sự chủ động ấy, nếu có sự đồng lòng giữa Nhà nước, doanh nghiệp và xã hội, Việt Nam hoàn toàn có thể 'biến nguy thành cơ' để phát triển mạnh mẽ.
Với sự quan tâm, đầu tư, vùng ĐBSCL đã đóng góp tới 90% sản lượng gạo xuất khẩu, 70% sản lượng trái cây và 60% sản lượng thủy sản, góp phần quan trọng vào an ninh lương thực quốc gia và chuỗi cung ứng toàn cầu.
Chính sách thuế nhập khẩu 46% mà Mỹ áp lên hàng hóa Việt Nam là cú sốc thương mại và là bước ngoặt buộc nền kinh tế Việt Nam phải điều chỉnh chiến lược xuất khẩu đã duy trì trong hơn hai thập kỷ. Mặc dù đây là thách thức lớn nhưng cũng cơ hội Việt Nam để chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng bền vững và nâng cao sức cạnh tranh.
Trong bối cảnh nền kinh tế đầy biến động, các doanh nghiệp (DN) Việt Nam phải nhanh chóng thích nghi và tái cấu trúc để phát triển bền vững. VCCI, với vai trò tiên phong, đang tích cực thúc đẩy ứng dụng công nghệ, cải tiến quy trình quản trị và nâng cao năng lực cạnh tranh cho cộng đồng DN. Tổ chức này không chỉ hỗ trợ DN đối phó với thách thức mà còn tận dụng các cơ hội trong kỷ nguyên chuyển đổi số, giúp DN vững bước trong quá trình phát triển.
EU đang siết nhập khẩu một số mặt hàng có xuất xứ từ Trung Quốc như thép, điện tử... Doanh nghiệp Việt Nam cùng xuất khẩu mặt hàng này cần lưu ý một số nguy cơ.
GC Food vươn mình mạnh mẽ với mục tiêu doanh thu 716 tỷ đồng năm 2025, khẳng định vị thế dẫn đầu bằng công nghệ hiện đại, sản phẩm chất lượng và chiến lược xuất khẩu thông minh.
Trong 'cơn bão' thuế quan của Hoa Kỳ, thép Việt Nam được loại trừ do từ năm 2018 đã chịu mức thuế 25%. Dẫu vậy, cũng không nên quá lạc quan, bởi khi các quốc gia khác khó tiếp cận thị trường Hoa Kỳ sẽ chuyển hướng, đưa thép giá rẻ sang khu vực châu Á và Việt Nam để tiêu thụ, từ đó, tạo áp lực lớn cho thép trong nước.
Vào lúc 21h tối 7/4 (theo giờ địa phương), Thủ tướng Nhật Bản đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Mỹ để khẳng định lại vai trò của Nhật Bản đối với sự phát triển của kinh tế Mỹ, đồng thời yêu cầu Mỹ đưa Nhật Bản ra khỏi danh sách thuế đối ứng.
Với việc Việt Nam đang xuất siêu hơn 100 tỉ USD sang Mỹ, việc hướng tới cân bằng thương mại là quá khó
Mức thuế 46% mà Mỹ áp dụng đối với hàng hóa Việt Nam đang tạo ra những thách thức lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu, đặc biệt là các ngành chủ lực như điện tử, dệt may, và đồ gỗ nội thất. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, đây cũng là cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam chuyển mình, đa dạng hóa thị trường và tận dụng các hiệp định thương mại tự do.
Đối mặt với mức thuế đối ứng lên tới 46% từ Mỹ, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam không còn lựa chọn nào khác ngoài việc tái cấu trúc chiến lược xuất khẩu. Từ chỗ phụ thuộc vào vài thị trường chủ lực, các doanh nghiệp đang ráo riết phân luồng lại danh mục sản phẩm và tăng tốc đa dạng hóa thị trường - không chỉ để ứng phó trước mắt, mà còn để xây dựng nền tảng phát triển bền vững về lâu dài.
Trong những năm gần đây, Hoa Kỳ luôn là một trong những đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam. Tuy nhiên, bối cảnh thương mại quốc tế đang có những thay đổi căn bản. Hoa Kỳ có bước đi chiến lược trong chính sách bảo hộ. Đây cũng là tín hiệu cho thấy tiêu chuẩn xuất khẩu toàn cầu đang dịch chuyển theo hướng xanh hơn, minh bạch hơn và thông minh hơn.
Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân nhấn mạnh, chưa bàn đến điều chỉnh chỉ tiêu xuất khẩu, theo tinh thần 'bình tĩnh, nhìn tổng thể và toàn diện'.
Các chính sách thuế quan mới của Hoa Kỳ sẽ tác động đáng kể đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là tại Bình Dương – trung tâm công nghiệp và xuất khẩu lớn của cả nước.