Trong bối cảnh xuất khẩu nông sản tiếp tục khẳng định vai trò ngành hàng chủ lực của Việt Nam, hồ tiêu là một trong những mặt hàng có thế mạnh vượt trội đang đối diện yêu cầu cấp thiết là phải giảm bán thô, tăng tỷ lệ chế biến sâu để nâng giá trị gia tăng, giữ vững và mở rộng thị trường quốc tế.
Trong một động thái gây chấn động các thị trường quốc tế, Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 8-7 chính thức công bố mức thuế quan bổ sung từ 25-40% với hàng hóa nhập khẩu từ 14 quốc gia, trong đó có nhiều nền kinh tế châu Á. Quyết định này làm dấy lên lo ngại về một vòng xoáy mới của xung đột thương mại toàn cầu, đồng thời đặt Việt Nam và các nước khu vực vào thế khó xử về cả chiến lược xuất khẩu lẫn chính sách kinh tế vĩ mô.
Xuất khẩu 6 tháng năm 2025 tăng trưởng khả quan cho thấy cho sự nỗ lực của cộng đồng doanh nghiệp (DN) và các cơ quan quản lý trong việc tận dụng hiệu quả các cơ hội từ hội nhập kinh tế quốc tế, cũng như thay đổi chiến lược xuất khẩu.
Việt Nam đã bước sang nửa cuối năm 2025 với một tâm thế vừa vững vàng, vừa thận trọng. Tốc độ tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm ước đạt trên 7% - cao hơn kỳ vọng trong bối cảnh thế giới còn nhiều biến động. Thành quả này không chỉ phản ánh nội lực của nền kinh tế, mà còn là kết quả của các chính sách điều hành linh hoạt, quyết liệt cải cách thể chế và đầu tư công mạnh mẽ.
Quan hệ thương mại Việt Nam - Argentina tăng trưởng tốt nhưng chưa tương xứng tiềm năng, cần đẩy mạnh hợp tác đầu tư và đa dạng hóa các mặt hàng xuất nhập khẩu.
Diễn ra từ ngày 2 - 5/7 tại ICE Hà Nội, Triển lãm Quốc tế Ngành In ấn và Đóng gói Hà Nội lần thứ 12 (HanoiPrintPack 2025) quy tụ hơn 150 gian hàng đến từ 11 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Các hãng xe Trung Quốc đang bị cáo buộc xuất khẩu xe mới dưới dạng xe cũ để lách luật, tăng doanh số và đẩy mạnh tăng trưởng GDP địa phương. Dù một số lãnh đạo ngành ô tô và truyền thông nhà nước lên án gay gắt, mô hình này vẫn đang lan rộng và gây tranh cãi nội bộ trong nước.
Trong bối cảnh Việt Nam đang cần một mô hình tăng trưởng mới, chính sách công nghiệp hiệu quả sẽ góp phần định hình các động lực tăng trưởng mới và tạo nền tảng chiến lược cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp, qua đó hướng tới mục tiêu tăng trưởng hai con số.
Ngày 25/6 đã diễn ra Hội thảo Công bố Báo cáo Kinh tế thường niên Việt Nam 2025 do Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc gia Hà Nội và Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) Việt Nam tổ chức.
Sau khi Mỹ công bố mức thuế đối ứng lên tới 46% với hàng hóa từ Việt Nam, nhiều doanh nghiệp Việt đã chủ động triển khai các biện pháp để thích ứng với tình hình mới.
Hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng kinh tế hai con số đòi hỏi nhiều hơn là chỉ công nhận tầm quan trọng của khu vực tư nhân. Cần định vị vai trò của chính sách công nghiệp, tạo ra các khuôn khổ thông minh, đơn giản hóa các quy định, đảm bảo công bằng và hỗ trợ tiếp cận vốn, công nghệ và kỹ năng.
Thương vụ Việt Nam tại Nga khuyến nghị doanh nghiệp Việt chủ động đầu tư, kiểm soát rủi ro, tối ưu logistics để gia tăng xuất khẩu vào thị trường giàu dư địa này.
Lợi thế từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) đang mở ra cơ hội lớn để ngành thủy sản Việt Nam giảm thiểu tác động chính sách thuế quan của Mỹ. Các DN trong ngành đang nỗ lực tái cấu trúc chiến lược xuất khẩu, chú trọng sản phẩm chế biến sâu, nâng cao giá trị gia tăng và tìm kiếm thị trường thay thế để bảo đảm tăng trưởng bền vững.
Với mục tiêu hình thành hệ sinh thái công nghiệp năng lượng tổng thể dựa trên năng lượng tái tạo, năng lượng mới, điều chỉnh Quy hoạch điện VIII xác định phát triển mạnh các nguồn năng lượng tái tạo (không bao gồm thủy điện) phục vụ sản xuất điện, đạt khoảng 28-36% vào năm 2030, định hướng đến năm 2050 tỷ lệ năng lượng tái tạo lên đến 74-75%.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, xúc tiến thương mại là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy xuất khẩu, mở rộng thị trường cho doanh nghiệp.
Chương trình khuyến mại 'Yến sào Khánh Hòa Sanest Sanvinest – Niềm tự hào thương hiệu Quốc gia' với tổng giá trị 100 tỉ đồng được khởi động
Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực như gỗ, cà phê, thủy sản và gạo duy trì phong độ ổn định, đưa tổng kim ngạch ngành nông, lâm, thủy sản đạt hơn 28 tỷ USD trong 5 tháng.
Ngày 3/6/2025, tại Hà Nội, Đại học Kinh tế Quốc dân phối hợp với Ban Chính sách, Chiến lược Trung ương tổ chức tọa đàm đối thoại chính sách với chủ đề: 'Định hướng và giải pháp cho tăng trưởng kinh tế cao và bền vững đến năm 2045'.
GS.TS Trần Thị Vân Hoa và nhóm nghiên cứu đưa ra 3 kịch bản phát triển của Việt Nam đến năm 2045 với các tốc độ khác nhau. Trong đó, có kịch bản 'khởi động nhanh', kịch bản 'tăng tốc kéo dài' và kịch bản 'sóng bền vững'.
Petrovietnam đẩy mạnh hợp tác với Tập đoàn Sumitomo trong sân chơi chuỗi cung ứng điện gió ngoài khơi.
Theo các chuyên gia kinh tế, cùng với việc tăng sản lượng, doanh nghiệp cần tập trung xây dựng thương hiệu và nâng cao giá trị gia tăng cho hàng hóa. Bởi thương hiệu không chỉ giúp khách hàng nhận diện, mà còn tạo dựng niềm tin và uy tín trên thị trường quốc tế.
VASEP khuyến nghị, doanh nghiệp ngành tôm cần tái cấu trúc chiến lược xuất khẩu theo hướng đa dạng thị trường, sản phẩm và nâng cao giá trị gia tăng.
Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa chủ lực của cả nước. Tùy theo từng vụ mà diện tích và năng suất lúa có chênh lệch, nhưng sản lượng lúa cả năm luôn đạt hơn 20 triệu tấn. Năm nay, vùng ĐBSCL phấn đấu đạt trên 24 triệu tấn để phục vụ xuất khẩu.
Chuyên gia, nhà hoạch định chính sách, DN, ngân hàng đóng góp góc nhìn, giải pháp nâng cao giá trị, xây dựng thương hiệu và quảng bá văn hóa trà - cà phê Việt
Cộng đồng doanh nghiệp trong nước và giới chuyên gia đang đưa ra nhiều dự báo khác nhau về mức thuế quan, từ đó linh hoạt đưa ra nhiều giải pháp thích ứng trước khi có kết quả đàm phán thuế quan Việt Nam - Hoa Kỳ.
Chiến lược xuất khẩu không thể chỉ trông chờ vào một thị trường lớn mà cần đa dạng hóa thị trường và danh mục sản phẩm. Điều này buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải chuyển mình từ tư duy thị trường đến phương thức sản xuất để trụ vững trong một sân chơi thương mại toàn cầu mới ngày càng khắt khe.
Thị trường Trung Quốc tiêu thụ hơn 90% sầu riêng Việt Nam. Vậy nhưng, trong những tháng đầu năm 2025, xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc ghi nhận mức sụt giảm mạnh, chỉ đạt khoảng 20% kế hoạch đề ra. Hệ quả không chỉ khiến chỉ tiêu chung của toàn ngành bị ảnh hưởng, mà còn kéo giá sầu riêng trong nước giảm sâu.
CL và G-Dragon là hai ngôi sao có sức ảnh hưởng mạnh mẽ trong việc lan tỏa làn sóng Kpop đến thế giới.
Thặng dư thương mại Việt - Mỹ tăng kỷ lục, nhưng thuế đối ứng và tiêu chuẩn khắt khe đang buộc doanh nghiệp chuyển hướng chiến lược xuất khẩu.
Với thị trường có tiêu chuẩn chất lượng và an toàn thực phẩm rất cao như EU, doanh nghiệp (DN) Việt Nam phải kịp thời cập nhật thông tin, đáp ứng các quy định mới liên quan. Việc này sẽ giúp nông sản Việt tạo được uy tín lâu dài tại thị trường tiềm năng này.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và nhu cầu tiêu dùng Halal ngày càng tăng cao, với lợi thế tự nhiên cùng sự chủ động của doanh nghiệp, ngành dược liệu và nông sản Lâm Đồng đang đứng trước cơ hội để bước vào thị trường tiềm năng này.
Ngày 8/5/2025, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Đỗ Đức Duy chủ trì cuộc họp quan trọng về tình hình xuất khẩu sầu riêng, khi sản lượng xuất khẩu sang Trung Quốc giảm mạnh. Bộ trưởng chỉ đạo các giải pháp cấp bách để khôi phục thị trường và nâng cao chất lượng sản phẩm, với mục tiêu bảo vệ thương hiệu sầu riêng Việt Nam trên bản đồ nông sản thế giới.
Tính đến tháng 4/2025, Việt Nam đã đối mặt với tổng cộng 284 vụ việc điều tra phòng vệ thương mại từ các thị trường nhập khẩu. Trong đó, chống bán phá giá chiếm 54,6% và tự vệ chiếm 20,8%.
Xu hướng khởi xướng điều tra phòng vệ thương mại đối với hàng xuất khẩu Việt Nam đang gia tăng, vì thế cảnh báo sớm đang được đẩy mạnh.
Bên cạnh những thách thức, diễn biến của vòng xoáy thuế quan tại Mỹ cũng mở ra nhiều cơ hội để các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam đa dạng hóa thị trường, giảm phụ thuộc vào Mỹ. Chính vì thế, doanh nghiệp cần thay đổi chiến lược xuất khẩu, đẩy mạnh sản xuất xanh nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường.
Nhu cầu tiêu thụ từ Trung Quốc và Mỹ đang là động lực lớn thúc đẩy xuất khẩu cá tra Việt Nam. Dù đối mặt với thách thức từ chính sách thuế quan và cạnh tranh quốc tế, ngành cá tra vẫn có triển vọng tích cực nhờ sự phục hồi kinh tế toàn cầu và các hiệp định thương mại hỗ trợ.
Tổng Công ty Thép Việt Nam (VNSteel) đã mạnh dạn nâng mục tiêu lợi nhuận thêm 100 tỷ đồng so với tờ trình cũ, dù bối cảnh ngành thép còn nhiều khó khăn. Lãnh đạo doanh nghiệp cho biết sẽ siết chặt quản lý, tiết giảm chi phí để cải thiện hiệu quả kinh doanh trong năm nay.
Căng thẳng thương mại do Mỹ áp thuế cao lên hàng hóa nhập khẩu đã đặt ra bài toán thích ứng cho nhiều quốc gia. Từ châu Á đến Nam Mỹ, các nền kinh tế lớn nhỏ đang phải điều chỉnh chiến lược xuất khẩu, mở rộng thị trường, đàm phán thương mại và thực hiện các biện pháp trả đũa. Những động thái này không chỉ phản ánh phản ứng tức thời mà còn cho thấy xu hướng tái cấu trúc chuỗi cung ứng toàn cầu.
Cùng với quá trình đàm phán tích cực với phía Mỹ, Việt Nam đã xác định rõ các giải pháp thích ứng linh hoạt, tận dụng cơ hội và giảm thiểu rủi ro, trong đó có tái cấu trúc thị trường xuất khẩu. Điều này đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của DN, song song với sự đồng hành, hỗ trợ của Chính phủ để biến thách thức thành cơ hội, khẳng định vị thế mới của Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Luôn tiên phong đại diện cho doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp trong và ngoài nước, trong kỷ nguyên mới, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cần sử dụng trí tuệ nhân tạo để nâng cao chất lượng công tác hội viên, hỗ trợ doanh nghiệp hiệu quả.
Luôn tiên phong đại diện cho doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp trong và ngoài nước, trong kỷ nguyên mới, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cần sử dụng trí tuệ nhân tạo để nâng cao chất lượng công tác hội viên, hỗ trợ doanh nghiệp hiệu quả.
Các doanh nghiệp đầu ngành như Nam Kim và Hòa Phát giữ thái độ bình tĩnh, cho rằng tác động từ chính sách thuế quan Mỹ là không đáng kể. Các doanh nghiệp chủ động điều chỉnh chiến lược xuất khẩu và tận dụng cơ hội từ giá thép tăng, cho thấy kiểm soát tốt rủi ro và duy trì hiệu quả kinh doanh.