Hai tập đoàn năng lượng hàng đầu của Mỹ là Chevron và ExxonMobil ký biên bản ghi nhớ (MoU) trị giá 34 tỷ USD với Indonesia, đánh dấu bước tiến lớn trong việc thắt chặt quan hệ kinh tế và chiến lược giữa hai nước. Thỏa thuận này có sự tham gia của Pertamina - tập đoàn dầu khí quốc doanh Indonesia - mở ra cơ hội hợp tác sâu rộng trong các lĩnh vực năng lượng, nông nghiệp và hạ tầng.
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Libya (NOC) đã ký các thỏa thuận với hai ông lớn dầu khí là BP và Shell để thăm dò và đánh giá tiềm năng tại một số mỏ trên lãnh thổ nước này, đánh dấu một bước tiến trong quá trình các tập đoàn dầu khí quốc tế quay trở lại hoạt động tại Libya.
Lượng khí đốt tự nhiên của Nga sang châu Âu qua đường ống giảm trong nửa đầu năm 2025; Mỹ công bố lệnh trừng phạt mới nhằm vào hoạt động buôn bán dầu của Iran... là những sự kiện nổi bật trên bức tranh thị trường năng lượng quốc tế tuần qua.
Hôm thứ Năm (3/7), Hạ viện Mỹ đã thông qua dự luật được mệnh danh là 'lớn, tuyệt đẹp' của Tổng thống Donald Trump, trong đó có nội dung chấm dứt sự hỗ trợ lâu dài của liên bang đối với năng lượng mặt trời và gió, đồng thời tạo ra một môi trường thân thiện cho sản xuất dầu, khí đốt và than.
Trong tháng 6, Venezuela đã xuất khẩu trung bình khoảng 844.000 thùng dầu và nhiên liệu mỗi ngày - tăng 8% so với tháng trước. Sự gia tăng này chủ yếu nhờ đẩy mạnh xuất khẩu sang Trung Quốc, bù lại cho việc mất thị trường Mỹ và châu Âu, theo dữ liệu tàu biển và tài liệu nội bộ.
Công ty Dầu mỏ Vùng Vịnh Ả Rập (Arabian Gulf Oil Company - AGOCO), công ty con thuộc sở hữu hoàn toàn của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Libya, đã hoàn tất việc sửa chữa đường ống dẫn dầu thô bị rò rỉ vào cuối tháng 5.
Các Big Oil hay 'siêu tập đoàn' dầu khí gồm ExxonMobil, Chevron, TotalEnergies và Eni đang cạnh tranh trong vòng đấu thầu dầu đầu tiên của Libya sau 18 năm, ông Masoud Suleman, Chủ tịch Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Libya (NOC), chia sẻ trong một cuộc phỏng vấn mới đây với Bloomberg.
Sản lượng dầu thô của Kazakhstan tăng vọt trong tháng 6, ngang bằng với kỷ lục mọi thời đại.
Một thương vụ sáp nhập 'khủng' giữa hai ông lớn ngành dầu khí toàn cầu đang khiến thị trường xôn xao. Ngày 25/6, tờ The Wall Street Journal đưa tin Shell đang bước vào vòng đàm phán sơ bộ để mua lại BP.
Iran đình chỉ hợp tác với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế; Israel mở lại mỏ khí đốt lớn nhất... là những sự kiện nổi bật trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.
Israel đã ra lệnh nối lại hoạt động tại mỏ khí đốt tự nhiên lớn nhất của nước này sau lệnh ngừng bắn với Iran, tạo tiền đề cho việc xuất khẩu khí đốt nhiều hơn sang Ai Cập.
Đây có thể sẽ là thương vụ lớn nhất trong ngành dầu lửa kể từ vụ sáp nhập 83 tỷ USD tạo ra Exxon Mobil vào năm 1998...
Công ty Dầu khí Basra (BOC) thuộc sở hữu nhà nước của Iraq ngày 23/6 cho biết, các tập đoàn BP, Eni và TotalEnergies đã bắt đầu sơ tán nhân viên nước ngoài khỏi các mỏ dầu tại Iraq nơi họ đang hoạt động.
Bộ Năng lượng Israel cho biết hôm thứ Năm 19/6 rằng nước này đã tiếp tục hoạt động xuất khẩu khí đốt tự nhiên một lượng nhỏ từ nguồn cung dư thừa, gần một tuần sau khi đóng cửa hai mỏ khí đốt ngoài khơi quan trọng khi Israel và Iran tiến hành không chiến.
Sáng ngày 20/6, CTCP Vận tải Sản phẩm khí Quốc tế (Gas Shipping, mã GSP – sàn HOSE) tổ chức ĐHCĐ thường niên năm 2025 thông qua kế hoạch kinh doanh và tiếp tục đầu tư 2 tàu chở sản phẩm khí có sức chở khoảng 5.000 CBM (trong đó chuyển tiếp đầu tư 1 tàu từ năm 2024).
Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, ngày 18/6, Bộ trưởng Năng lượng Israel Eli Cohen cho biết sẽ chỉ nối lại việc xuất khẩu khí đốt tự nhiên khi quân đội nước này đánh giá tình hình đủ an toàn.
Các lệnh trừng phạt của Mỹ đã buộc Chevron – tập đoàn dầu khí lớn cuối cùng của Mỹ còn hoạt động tại Venezuela – phải ngừng khai thác. Tận dụng khoảng trống này, Trung Quốc nhanh chóng trở thành khách hàng dầu thô lớn nhất của Venezuela, đồng thời gia tăng ảnh hưởng sâu rộng trong lĩnh vực năng lượng và khai khoáng.
Phiên giao dịch ngày 10/6 (theo giờ Mỹ, tức rạng sáng 11/6 theo giờ Việt Nam) khép lại trong sắc xanh trên cả ba chỉ số chính của thị trường chứng khoán Mỹ, với động lực đến từ đà tăng mạnh của nhóm năng lượng và tiêu dùng không thiết yếu. Bên cạnh đó, các diễn biến về chính sách tiền tệ và thương mại quốc tế tiếp tục tác động đến tâm lý thị trường.
Sản lượng dầu của Mỹ dự kiến sẽ tăng trong năm nay và năm tới sau khi Tổng thống Donald Trump thúc đẩy hoạt động khoan. Nhưng khi giá dầu thô giảm, phần lớn sự tăng trưởng sẽ đến từ Vịnh Mexico (Mỹ đã chính thức đổi tên vịnh Mexico thành Vịnh Mỹ).
Phó Tổng thống Venezuela, bà Delcy Rodríguez, vừa tuyên bố rằng nước này đã chuẩn bị sẵn một 'kế hoạch bí mật' nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp dầu mỏ, trong bối cảnh các giấy phép đặc biệt cho phép các tập đoàn dầu khí nước ngoài hoạt động tại Venezuela, bất chấp lệnh cấm vận của Mỹ đã hết hạn.
Đức tìm mọi cách để ngăn đường ống Nord Stream 2 trở lại; các mỏ dầu tại Libya trước nguy cơ phải tuyên bố bất khả kháng... là những sự kiện nổi bật trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.
Ngành công nghiệp dầu mỏ Mỹ đang chuẩn bị ứng phó với những biến động mới khi Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) dự kiến công bố quyết định tăng sản lượng dầu, bất chấp nhu cầu toàn cầu suy yếu.
Chính phủ Mỹ vừa cấp phép hạn chế cho tập đoàn dầu khí Chevron, cho phép hãng này tiếp tục nắm giữ cổ phần tại Venezuela, nhưng không được khai thác hay xuất khẩu dầu. Đây được xem là một động thái cứng rắn nhằm gây sức ép lên chính quyền Tổng thống Nicolás Maduro.
Dù có dấu hiệu chững lại so với năm ngoái, nhu cầu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) tại châu Á – khu vực nhập khẩu lớn nhất thế giới – vẫn đang ở mức cao trong năm nay. Nguyên nhân chính của sự chững lại này là giá LNG tăng cao, nhưng xu hướng đó có thể sớm thay đổi khi giá bắt đầu giảm trở lại, hứa hẹn sẽ thúc đẩy nhu cầu tăng mạnh hơn trong thời gian tới.
Trong một báo cáo mới gửi tới AFP, hãng tư vấn năng lượng Rystad Energy cảnh báo rằng mức chi trả cổ tức kỷ lục của các tập đoàn dầu khí có thể không còn giữ vững được nữa, khi giá dầu đang dao động quanh mốc 60 USD/thùng.
Bộ trưởng Năng lượng Kazakhstan, ông Yerlan Akkenzhenov, mới đây cho biết Kazakhstan không thể cắt giảm sản lượng dầu vì nước này không có quyền áp đặt việc cắt giảm đối với các công ty quốc tế đang khai thác hơn 70% các mỏ dầu của nước này.
Phố Wall khởi sắc vào 29-5, nhưng đà tăng đã bị kìm hãm do nhà đầu tư thận trọng sau một loạt diễn biến pháp lý xung quanh chính sách thuế quan đối ứng của Tổng thống Trump.
Giá dầu thế giới giảm hơn 1% trong phiên 29/5, đảo ngược đà tăng trước đó, khi các nhà đầu tư cân nhắc những tác động tiềm tang từ phán quyết của một tòa án Mỹ về các mức thuế quan sâu rộng của Tổng thống Donald Trump.
Giá dầu tại châu Á tăng khoảng 1 USD/thùng trong phiên chiều 29/5, sau khi một tòa án liên bang của Mỹ đã ngăn chặn việc áp dụng 'thuế quan đối ứng' của Tổng thống Donald Trump.
Giá xăng đồng loạt tăng: Xăng RON 95 tăng 74 đồng/lít, xăng E5 RON 92 tăng 33 đồng/lít.
Giá dầu thế giới hôm nay duy trì sắc xanh; Giá khí tự nhiên tại Mỹ đảo chiều giảm nhẹ...
Từ 15h chiều nay (29/5), giá xăng đồng loạt tăng: Xăng RON 95 tăng 74 đồng/lít, xăng E5 RON 92 tăng 33 đồng/lít.
Giá xăng dầu hôm nay 29/5, kết thúc phiên giao dịch ngày 28/5, giá dầu bất ngờ bật tăng hơn 1% do lo ngại về nguồn cung khi OPEC+ đồng ý giữ nguyên chính sách sản lượng và Mỹ cấm Chevron xuất khẩu dầu thô của Venezuela. Trong nước, chiều nay giá xăng được dự báo điều chỉnh giảm.
Giá dầu thế giới ghi nhận tăng nhẹ trong phiên giao dịch hôm nay. Trong nước, do giá dầu thế giới tuần trước biến động trái chiều nên giá xăng dầu trong nước nhiều khả năng cũng sẽ được điều chỉnh tương tự.
Trong phiên giao dịch 28/5, giá dầu thế giới tăng hơn 1% khi các nhà sản xuất dầu mỏ chủ chốt thế giới nhất trí giữ nguyên chính sách sản lượng.
Chứng khoán Mỹ giảm điểm vào thứ Tư (28-5), khi nhà đầu tư phân tích đợt báo cáo lợi nhuận mới nhất và biên bản cuộc họp của Fed. Giá dầu tăng sau khi Mỹ cấm Chevron xuất khẩu dầu thô từ Venezuela.
Giá dầu tăng hơn 1% sau khi Mỹ cấm Chevron xuất khẩu dầu từ Venezuela và một số khu vực sản xuất tại Canada bị gián đoạn, trong khi thị trường ngóng chờ động thái tăng sản lượng từ OPEC+.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), lực bán tiếp tục áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới trong phiên giao dịch ngày hôm qua 28/5. Sự suy yếu thể hiện rõ trên thị trường nguyên liệu công nghiệp, trong đó 2 mặt hàng đường kéo dài chuỗi giảm và rơi xuống mức thấp nhất trong vòng 4 - 5 tháng qua.
Giá xăng dầu thế giới duy trì đà tăng. Giá xăng dầu trong nước nhiều khả năng sẽ trái chiều với xăng quay đầu tăng nhẹ.
Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Giá dầu duy trì ở mức thấp đang gây áp lực lên dòng tiền của các tập đoàn dầu khí toàn cầu, buộc họ phải cân nhắc giữa việc giữ mức cổ tức hấp dẫn và đảm bảo tài chính ổn định.
Giá dầu nhích nhẹ trong phiên 28/5, giữa bối cảnh giới đầu tư cân nhắc về rủi ro nguồn cung sau khi Mỹ cấm tập đoàn Chevron xuất khẩu dầu từ Venezuela theo một giấy phép tài sản mới. Tuy nhiên, kỳ vọng rằng Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) sẽ tăng sản lượng tiếp tục kiềm chế giá.
Tổng thống Nicolas Maduro đã củng cố quyền lực tại Venezuela sau cuộc bầu cử cấp vùng và quốc hội cuối tuần qua. Đảng cầm quyền của ông tuyên bố giành chiến thắng áp đảo, trong khi phe đối lập kêu gọi tẩy chay cuộc bỏ phiếu và cho rằng tỷ lệ cử tri đi bầu chưa đến 15%.
Chính phủ Mỹ dự kiến cấp giấy phép mới cho tập đoàn dầu khí Chevron duy trì hoạt động tối thiểu tại Venezuela. Giấy phép hiện tại đã hết hạn vào ngày 27/5.
Giá xăng dầu thế giới hôm nay tăng nhẹ khi Mỹ cấm Chevron không được xuất khẩu dầu thô từ Venezuela, khiến lo ngại nguồn cung thắt chặt gia tăng.