Trong bối cảnh triển vọng thương mại thế giới ngày càng ảm đạm, nhu cầu chip tăng mạnh nổi lên như một điểm sáng, nhưng ngay cả lĩnh vực này cũng đang đối mặt với những trở ngại.
Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường đã phát đi tín hiệu rõ ràng nhất rằng nước này sẽ không dùng đến các biện pháp kích thích lớn để vực dậy tăng trưởng trong bối cảnh giảm phát tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ.
Hoạt động sản xuất tại các nhà máy châu Á sụt giảm trong tháng 10 do xung đột ở Trung Đông khiến giá dầu tăng cao, chi phí tăng và nhu cầu toàn cầu vẫn chịu áp lực.
Cục Thống kê quốc gia Trung Quốc nhận định nhu cầu thị trường yếu vẫn là vấn đề chính mà các doanh nghiệp đang đối mặt
Các dữ liệu mới nhất cho thấy hoạt động sản xuất chế tạo tại Trung Quốc trong tháng 6/2023 tiếp tục suy giảm khi nhu cầu trên thị trường nội địa lẫn xuất khẩu ở mức yếu. Điều này đang khiến tỷ lệ thất nghiệp trong nhóm thanh niên nước này ở mức cao nhất lịch sử.
Ngày 11-6, Bộ tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 2 chỉ đạo Hải đoàn 21 thực hiện bàn giao cho cơ quan chức năng tàu cá BT98539, được tàu CSB 6001, Hải đội 211, Hải đoàn 21, Vùng Cảnh sát biển 2 phối hợp cứu nạn thành công.
Sự phục hồi kinh tế của Trung Quốc đã cho thấy những dấu hiệu suy yếu hơn nữa trong tháng 5, làm che mờ triển vọng kinh tế nửa cuối năm nay và thúc đẩy những lời kêu gọi kích thích nhiều hơn từ phía ngân hàng trung ương.
Việc Trung Quốc bất ngờ từ bỏ chính sách Zero Covid vào cuối năm ngoái đã được kỳ vọng sẽ tạo ra một cú huých đối với tăng trưởng kinh tế nước này và toàn cầu. Tuy nhiên, những số liệu kinh tế mới nhất cho thấy nền kinh tế lớn thứ nhì thế giới phục hồi không đều và có vẻ đang mất đà...
Đà phục hồi kinh tế của Trung Quốc vẫn còn rời rạc, với các dữ liệu mới nhất cho thấy hoạt động sản xuất thu hẹp lại, trong khi người tiêu dùng vẫn mạnh tay chi tiêu trong các ngày lễ và thị trường nhà ở tiếp tục cải thiện.
Trong tháng 4, hoạt động sản xuất của Trung Quốc thu hẹp, trong khi chi tiêu cho kỳ nghỉ tăng lên và thị trường nhà ở tiếp tục phục hồi…
Nền kinh tế Trung Quốc đang xuất hiện dấu hiệu phục hồi sau khi chấm dứt chiến lược phòng chống dịch Zero Covid. Chỉ số sản xuất tháng 2 của nước này ghi nhận mức tăng trưởng lớn nhất nhất trong hơn một thập kỷ, trong khi hoạt động dịch vụ cũng khởi sắc và thị trường bất động sản bắt đầu ổn định trở lại...
Nền kinh tế Trung Quốc đang phục hồi nhanh hơn dự kiến sau khi dỡ bỏ các hạn chế về kiểm dịch Covid-19 cho thấy, chính phủ nước này sẽ hạn chế đưa ra các biện pháp kích thích kinh tế mới trong năm nay.
Với mức tăng trưởng 3% trong năm ngoái, cao hơn dự báo của giới phân tích, nền kinh tế Trung Quốc chứng tỏ sức chống chịu các bất ổn vĩ mô và tác động của đại dịch Covid-19 tốt hơn với dự báo.
Những dấu hiệu rõ ràng nhất cho thấy Trung Quốc đang chuẩn bị để người dân sống chung với virus SARS-CoV-2 đã xuất hiện. Nhiều dự đoán cho rằng Trung Quốc sẽ mở cửa hoàn toàn trở lại trước giữa năm 2023. Nhưng khi nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới tái mở cửa, cơ hội và rủi ro chắc chắn sẽ đan xen, tác động như thế nào cũng là vấn đề phải quan tâm.
Tờ Bloomberg dự báo Trung Quốc sẽ nới lỏng dần các biện pháp kiểm soát dịch COVID-19 trong 7 tháng tới, dẫn đến việc mở cửa trở lại hoàn toàn vào giữa năm 2023.
Cuộc khủng hoảng bất động sản ngày càng sâu sắc của Trung Quốc đang gây áp lực lên thị trường trái phiếu trong nước, khi các thành phố và chính quyền địa phương vào vai 'hiệp sĩ trắng' để cứu trợ các nhà phát triển bất động sản gặp khó khăn.
Từ chối mức lương hậu hĩnh ở các công ty tư nhân hay doanh nghiệp nước ngoài, nhiều người trẻ Trung Quốc cạnh tranh để được vào làm doanh nghiệp nhà nước.
Việc Trung Quốc phong tỏa các thành phố lớn vì mục tiêu Zero Covid-19 gây ảnh hưởng lớn đến các doanh nghiệp, người nhập hàng hóa về Việt Nam.
Nền kinh tế toàn cầu, vốn đang lao đao vì nguy cơ tăng trưởng chậm lại và lạm phát tăng cao, giờ đối mặt thêm khó khăn vì chiến lược Zero-Covid dài hơi của Trung Quốc.
Việc phong tỏa các trung tâm tài chính-công nghệ như Thâm Quyến có thể ảnh hưởng đến một nửa tổng sản phẩm quốc nội của Trung Quốc và đe dọa toàn bộ chuỗi cung ứng.
Theo giới quan sát, các lệnh phong tỏa nghiêm ngặt của Trung Quốc như đối với Thâm Quyến có thể ảnh hưởng đến một nửa GDP của đất nước 1,4 tỷ dân.
Năm 2022 dự kiến diễn ra với sự phân kỳ chính sách tiền tệ giữa Mỹ và Trung Quốc, đánh dấu một giai đoạn mới trong cuộc chiến để đối phó với hậu quả của đại dịch và thiết lập sự suy giảm đồng bộ ở hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Giới quan sát đưa ra các dự báo không mấy lạc quan đối với triển vọng của kinh tế Trung Quốc. Điều đó sẽ ảnh hưởng đáng kể tới tăng trưởng kinh tế thế giới.
Theo một bài viết vừa được đăng tải trên Tạp chí Bloomberg, cuộc khủng hoảng chuỗi cung ứng hiện nay có khả năng sẽ kéo dài sang năm sau.
Tốc độ tăng mạnh mẽ của Nhân dân tệ thời gian gần đây đang làm dấy lên kỳ vọng rằng đồng nội tệ của Trung Quốc sẽ sớm trở lại mức đỉnh hồi 2015...
Phân tích của Bloomberg Economics khẳng định, việc nền kinh tế Mỹ tăng trưởng mạnh nhờ các gói kích thích lớn và nguồn cầu bị dồn nén thời gian qua do đại dịch Covid-19 sẽ mang lại lợi ích cho các nhà xuất khẩu ở châu Á, trong đó có Việt Nam.
Các lệnh hạn chế di chuyển để ngăn chặn dịch Covid-19 tái bùng phát khiến hàng triệu người lao động ở Trung Quốc mắc kẹt lại thành phố khi Tết Nguyên đán gần kề.
3 tháng sau khi Bắc Kinh nới lỏng các lệnh hạn chế, người tiêu dùng Trung Quốc, với sức mạnh chi tiêu lên đến 6.000 tỷ USD, vẫn lưỡng lự trong việc di chuyển và vung tiền mua sắm.
Hàng loạt công ty tư nhân Trung Quốc cắt giảm, hoãn hoặc không trả lương cho nhân viên do ảnh hưởng của dịch virus corona (Covid-19) bùng lên từ Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc.
Giới chuyên gia cảnh báo dịch bệnh viêm phổi cấp gây ra bởi chủng mới virus corona (đại dịch Vũ Hán) sẽ tàn phá nền kinh tế toàn cầu nói chung nặng nề hơn dịch SARS nhiều lần. Giáo sư kinh tế Warwick McKibbin của Úc xác định dịch SARS khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại 40 tỉ đô la Mỹ hồi năm 2003, và tổn thất từ dịch virus corona có thể cao gấp 3-4 lần.
Giáo sư kinh tế Warwick McKibbin xác định dịch SARS khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại 40 tỷ USD hồi năm 2003. Ông cho rằng tổn thất từ dịch virus corona có thể cao gấp 3-4 lần.
Cuộc chiến tranh thương mại đang leo thang giữa Mỹ và Trung Quốc đã tác động đến kinh tế toàn cầu, gây tổn thương niềm tin của các doanh nghiệp nhỏ tại Mỹ, làm cản trở thương mại giữa các nước lớn ở châu Á và tác động đến các nhà máy sản xuất hàng hóa xuất khẩu ở châu Âu.