Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 25/6.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm: MSB, VHM và VCG.
Một cuộc chuyển đổi ngành hàng kinh doanh đang diễn ra âm thầm nhưng rõ rệt, buộc những tiểu thương buôn bán nhỏ lẻ ở chợ phải thay đổi để thích nghi.
Hàng triệu hộ kinh doanh nhỏ lẻ trên cả nước bắt đầu bước vào giai đoạn chuyển đổi lớn: bỏ thuế khoán, tính thuế theo doanh thu thực tế. Cùng với áp lực phải đầu tư thiết bị, làm quen với phần mềm hóa đơn, bài toán 'sống còn' của nhiều tiểu thương còn nằm ở quyết định tăng giá hay không, và làm sao để không mất khách.
Hôm nay (31/5, nhằm 5/5 âm lịch) là ngày Tết Đoan Ngọ, từ sáng sớm, tại các chợ truyền thống ở Hà Nội đã tấp nập kẻ bán, người mua. Những mặt hàng phổ biến và đắt khách trong ngày này luôn là rượu nếp, nếp cẩm, hoa quả, bánh tro…
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 28/5 của các công ty chứng khoán.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 27/5.
Chuẩn bị bước vào kỳ nghỉ lễ 30/4 – 1/5, không khí mua sắm trên thị trường hàng hóa tiêu dùng đang nhộn nhịp nhưng vẫn giữ được sự ổn định cần thiết.
Thông tin từ Công an phường Mai Động, quận Hoàng Mai, Hà Nội, đơn vị đã lập hồ sơ đối với Nguyễn Văn Tuấn và Duy Thủy về hành vi cướp giật tài sản, chuyển Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP Hà Nội giải quyết theo thẩm quyền.
Sau nhiều năm im lặng, hàng loạt các dự án bất động sản trên đất vàng Hà Nội đến thời 'cựa quậy'
Công an phường Mai Động (quận Hoàng Mai, Hà Nội) cho biết vừa bàn giao hai đối tượng cướp giật tài sản xảy ra ngày 17/4 cho Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP Hà Nội để tiếp tục xử lý theo thẩm quyền.
Vào khoảng 12h30 ngày 17/4, tại số nhà 132 Lĩnh Nam, phường Mai Động, quận Hoàng Mai, Hà Nội đã xảy ra vụ cướp giật tài sản táo tợn. Nhờ tinh thần đoàn kết đấu tranh với tội phạm và lòng dũng cảm của người dân, hai đối tượng gây án đã nhanh chóng bị khống chế và bàn giao cho cơ quan công an xử lý theo quy định của pháp luật.
Biên lợi nhuận gộp trong mảng xây dựng rất thấp do giá vật liệu leo thang, áp lực tiến độ và cạnh tranh khốc liệt. Trong bối cảnh đó, Vinaconex đang trông chờ phần lớn lợi nhuận đến từ bất động sản và đầu tư tài chính.
Tổng Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Vinaconex, mà chứng khoán: VCG ) vừa tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025.
Ban lãnh đạo Vinaconex tự tin hoàn thành kế hoạch doanh thu 15.500 tỷ đồng và lợi nhuận 1.200 tỷ đồng, phần lớn dựa vào trụ cột bất động sản.
Sáng ngày 21/04/2025, Tổng Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Vinaconex – HOSE: VCG) đã tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2025 tại Hà Nội. Đại hội đã thông qua kế hoạch kinh doanh đầy tham vọng, phương án phân phối lợi nhuận và tăng vốn, đồng thời bầu bổ sung thành viên Hội đồng quản trị (HĐQT), định hình chiến lược cho giai đoạn tới.
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt và khó khăn trong ngành, lãnh đạo Vinaconex đánh giá việc theo đuổi doanh thu cao có thể không mang lại lợi ích thực sự…
Chợ Mơ (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) là một trong những khu chợ truyền thống lâu đời của Hà Nội. Từ năm 2014, các hoạt động kinh doanh buôn bán đều được diễn ra 'dưới lòng đất'.
Chợ truyền thống, chợ dân sinh là đầu mối lưu thông hàng hóa, cung cấp thực phẩm, đồ dùng thiết yếu cho người dân. Trước sự phát triển của công nghệ và xu hướng chuyển đổi số, chợ truyền thống đang phải đối mặt nhiều thách thức cũng như có cơ hội để đổi mới và phát triển.
Những ngày vừa qua, nhiều người quan tâm tới thông tin liên quan tới ý tưởng cải tạo, chỉnh trang không gian kiến trúc, cảnh quan khu vực Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục; chủ trương quy hoạch, cải tạo không gian công cộng khu vực phía đông hồ Hoàn Kiếm - 'lẵng hoa' nổi bật giữa lòng Hà Nội và là điểm đến hàng đầu của Thủ đô.
Giá thịt heo tại chợ truyền thống tăng từ 40.000 - 50.000 đồng/kg so với đầu tháng 2 khiến người dân phải thắt chặt chi tiêu, giảm mua, tiểu thương than ế.
Chợ Việt vốn xưa nay phong phú và đa dạng, chợ xuất hiện ở khắp nơi từ thành thị đến nông thôn, từ miền xuôi lên tới miền núi. Xưa kia, chợ không chỉ đơn thuần mang chức năng là nơi bán mua, trao đổi hàng hóa mà còn là điểm giao lưu, nơi giao duyên, chốn sinh hoạt cộng đồng diễn ra, nơi bảo lưu những nét văn hóa truyền thống cũ xưa. Hà Nội, chỉ mấy chục năm trước thôi vẫn còn chợ phiên. Chợ Bưởi, chợ Hà Đông hay chợ Mơ chẳng hạn. Giờ theo nếp cũ, phiên vẫn còn vẫn họp đấy chứ, nhưng nhạt nhòa, vì ngày nào chả bán chả mua. Cần gì phải đợi đến phiên!
Chợ truyền thống Hà Nội những ngày giáp Tết luôn nhộn nhịp, chật kín người mua bán. Các mặt hàng thực phẩm, các gian hàng quần áo, giày dép với đủ kiểu dáng đẹp mắt, được bày bán thu hút người dân đến lựa chọn mua sắm. Đến với chợ truyền thống, chuẩn bị cho một cái Tết đầm ấm, còn là dịp để gợi nhớ về một Tết xưa với bao nhiêu kỷ niệm thân thương, sum vầy.
Trong 2 ngày 25 - 26/1, giá các mặt hàng thiết yếu tại một số chợ truyền thống Hà Nội tăng, nhưng không quá đột biến, còn ở siêu thị, giá nhiều mặt hàng ổn định.
Từ thời điểm Covid-19 cho đến nay, sự chuyển dịch thói quen sang mua sắm trên mạng của khách hàng đã khiến cho không ít tiểu thương tại chợ truyền thống 'lao đao'.
Từng là nơi giao thương sầm uất song nhiều chợ truyền thống ở TP Hà Nội nói riêng và phía Bắc nói chung đang dần rơi vào tình trạng 'chết yểu'
Những ngày cận Tết, các chợ truyền thống tại Hà Nội ghi nhận sự tương phản về lượng khách: Nơi tấp nập - chốn vắng khách.
Cảnh ế ẩm tại các chợ truyền thống ở Hà Nội đang phản ánh một bức tranh về sự thay đổi lớn trong thói quen tiêu dùng của người dân.
Khu ẩm thực bên trong chợ thu hút đông đảo thực khách vào khung giờ trưa với nhiều món ngon, giá cả phải chăng như bún đậu mắm tôm, nộm bò khô, phở, cháo…
Nhiều ý kiến lo ngại nếu các biện pháp kiểm soát giá cả không được thực hiện nghiêm ngặt, lạm phát có thể quay trở lại khi giá điện tăng, đe dọa sự ổn định kinh tế vĩ mô.
Mục tiêu TP. Hà Nội đặt ra là chuyển đổi số phải hướng tới phục vụ tốt nhất cho người dân, doanh nghiệp, bao gồm: Phát triển chính quyền số; phát triển kinh tế số; phát triển xã hội số và phấn đấu nhằm trong nhóm địa phương dẫn đầu về chuyển đổi số.
Hà Nội đã có đường sắt đô thị (ĐSĐT) từ hơn một thế kỷ trước, 'tiếng tàu điện leng keng' đã đi vào ký ức, trở thành nỗi nhớ và tình yêu của biết bao thế hệ.
Với vai trò là Thủ đô của cả nước, Hà Nội luôn xác định chuyển đổi số là nhiệm vụ hàng đầu và là động lực để thực hiện đột phá trong chiến lược phát triển.
Trong những năm gần đây, huyện Ba Vì đã không ngừng nỗ lực triển khai các giải pháp chuyển đổi số, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hành chính, phục vụ người dân và doanh nghiệp.
70 tác phẩm chọn lọc trong bộ sưu tập mỹ thuật hiện đại của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam về chủ đề Hà Nội được giới thiệu trong triển lãm 'Hà Nội - Sức sống và niềm tin', khai mạc sáng 8.10 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Bị một nhóm thanh niên ở Ba Vì (Hà Nội) dọa dẫm, bắt nạt, Huy đã tập hợp hàng chục đối tượng đi từ Phú Thọ sang để trả thù. Trên đường đi, do không xác định được 'đối thủ', sẵn hung khí, nhóm Huy đã vô cớ gây ra nhiều vụ hành hung những người đang lưu thông trên đường.
Hà Nội đã, đang triển khai rất nhiều chương trình, hoạt động thúc đẩy chuyển đổi số, từ cơ quan nhà nước, đến doanh nghiệp và người dân.
Chỉ vì mâu thuẫn với một nhóm đối tượng ở huyện Ba Vì (Hà Nội), Huy đã dẫn theo 12 người đi từ Phú Thọ sang Hà Nội để 'giải quyết'.
Trên phố Bạch Mai, một căn nhà nằm sâu trong ngõ nhỏ hẹp được môi giới rao bán giá hơn 5 tỷ đồng, để xe máy có thể đi qua, người dân trong ngõ phải đục lõm cả tường.
Những khu chợ truyền thống lâm vào cảnh ế ẩm không còn lạ từ nhiều năm trở lại đây. Bên cạnh đó, mục tiêu phát triển cho hợp xu thế, những khu chợ này được chính quyền địa phương lên kế hoạch 'nâng cấp' trở thành những trung tâm thương mại, nhưng tình cảnh lại còn bi đát hơn...
Đổ bộ trên khắp cả nước, Biệt đội Đồng minh thông thái ACB đã thành công mang lại giải pháp quản lý tối ưu cho hơn 100.000 cửa hàng trên toàn quốc.
Vắng khách, hàng ế ẩm, nhiều kí ốt buộc phải đóng cửa vì tiểu thương không đủ tiền để trả mặt bằng. Đó là tình cảnh của nhiều chợ truyền thống hiện nay tại Hà Nội.