Kể từ 1-7-2025, mô hình tổ chức cấp chính quyền địa phương sẽ có đầy đủ Hội đồng nhân dân (HĐND) và Ủy ban nhân dân (UBND).
Quốc hội thông qua Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) chuyển đổi mô hình tổ chức chính quyền địa phương từ 3 cấp thành 2 cấp, chính thức bỏ cấp huyện.
Quốc hội thông qua Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), gồm 7 chương, 54 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày được thông qua.
Đơn vị hành chính của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức thành 2 cấp, gồm có tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (cấp tỉnh), xã, phường, đặc khu trực thuộc cấp tỉnh (cấp xã).
Để việc liên kết '3 nhà': Nhà nước – nhà trường – doanh nghiệp (DN) được thực hiện bài bản và đem lại nhiều lợi ích cho quốc gia, dân tộc cần xây dựng một môi trường hợp tác minh bạch, chuyên nghiệp, nơi các kết quả nghiên cứu được ứng dụng hiệu quả và đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội.
Sáng nay (16/6), tại Kỳ họp thứ 9, với 466/466 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 97,49% tổng số đại biểu), Quốc hội khóa XV đã chính thức thông qua Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).
100% đại biểu Quốc hội có mặt vừa biểu quyết tán thành Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), có hiệu lực thi hành ngay sau khi được thông qua. Theo đó, chính quyền địa phương gồm 2 cấp tỉnh và xã, không còn cấp huyện.
Tỉnh Vĩnh Phúc luôn xác định cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh là một trong những ưu tiên hàng đầu trong công tác điều hành, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển.
Với 5,5 tỷ giao dịch chỉ trong một quý, Việt Nam đang chứng kiến sự bứt phá mạnh mẽ trong lĩnh vực thanh toán không dùng tiền mặt.
Luật Công nghiệp Công nghệ số giúp Việt Nam định vị mình trong chuỗi giá trị công nghệ toàn cầu, cạnh tranh với các nền kinh tế số hàng đầu thế giới.
Thanh toán không dùng tiền mặt thúc đẩy hiệu quả hoạt động ngân hàng - tài chính, góp phần tăng tính minh bạch trong quản lý kinh tế, thúc đẩy thương mại điện tử.
Hợp tác 'ba nhà' phải được vận hành dựa trên những nguyên tắc chung: cùng thiết kế, cùng triển khai, cùng chia sẻ các giá trị
Ngày 14/6, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội đã tham gia biểu quyết thông qua Luật Công nghiệp Công nghệ số (CNCNS) với 441/445 tán thành (tỷ lệ tán thành 92,26%).
Ngày 14/6, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội đã tham gia biểu quyết thông qua Luật Công nghiệp công nghệ số, với 441/445 phiếu tán thành (tỷ lệ tán thành đạt 92,26%).
Luật Công nghiệp công nghệ số, được các đại biểu Quốc hội biểu quyết thông qua sáng nay 14-6, đã đưa ra một số bài toán lớn và giải pháp để ngành Công nghiệp công nghệ số trở thành động lực kinh tế chủ đạo, với tốc độ tăng trưởng gấp 2-3 lần GDP.
Ngày 14-6, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hội nghị triển khai các đề án về phát triển nguồn nhân lực và hợp tác 'ba nhà'.
Ngày 14/6, Quốc hội thông qua Luật Công nghiệp công nghệ số bao gồm nhiều cơ chế đặc thù ưu đãi cho các tổ chức, cá nhân đầu tư, nghiên cứu sản xuất, kinh doanh trong các lĩnh vực công nghệ.
Dự kiến Nhà máy Điện hạt nhân Ninh Thuận 1 cần khoảng 1.920 nhân sự, nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 cần khoảng 1.980 nhân sự.
Ngày 14/6, các đại biểu Quốc hội đã tham gia biểu quyết thông qua Luật Công nghiệp Công nghệ số với 441/445 tán thành (tỷ lệ tán thành 92,26%). Như vậy, Việt Nam là quốc gia đầu tiên có luật này.
Ngày 14-6, tại Hà Nội, Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị triển khai các Đề án về phát triển nguồn nhân lực và hợp tác '3 nhà': Nhà nước, Nhà trường và doanh nghiệp.
Ngày 14/6, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội đã tham gia biểu quyết thông qua Luật Công nghiệp Công nghệ số (CNCNS) với 441/445 tán thành (tỷ lệ tán thành 92,26%)...
Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số số cơ chế chính sách đặc thù phát triển thành phố Hải Phòng khi được thông qua là một bước tiến chiến lược để đưa thành phố trở thành đầu tàu kinh tế, trung tâm logistics và đổi mới sáng tạo của cả nước, tạo cơ hội và dư địa cho thành phố phát triển đột phá...
Đó là một trong những mục tiêu cụ thể của Chương trình hành động quốc gia về phát triển và chuyển đổi sang sử dụng nền tảng điện toán đám mây giai đoạn 2025-2030.
Ủy ban Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 cho biết, việc xác định cụ thể đơn vị hành chính dưới tỉnh, thành phố sẽ do Quốc hội quy định trong các luật để phù hợp với tình hình thực tiễn theo từng thời kỳ.
Theo ĐBQH Sùng A Lềnh, việc xây dựng các trung tâm logistics hiện đại, có quy mô lớn và năng lực tích hợp cao là xu thế tất yếu.
Phát biểu về dự thảo Nghị quyết Quốc hội thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Hải Phòng tại phiên họp sáng 13-6 của Quốc hội, các ý kiến tán thành áp dụng các cơ chế chính sách ưu đãi cho thành phố này.
Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng vừa ký Quyết định số 1121/QĐ-TTg ngày 11/6 phê duyệt Chương trình hành động quốc gia về phát triển và chuyển đổi sang sử dụng nền tảng điện toán đám mây giai đoạn 2025 - 2030.
Việt Nam bước vào một thời khắc cải cách có ý nghĩa lịch sử: từ 63 tỉnh/thành, sắp xếp còn 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh. Đây không chỉ là điều chỉnh địa giới, mà là bước đi đột phá trong tiến trình Đổi mới lần hai, hướng tới một quốc gia tinh gọn, hiệu quả và đủ sức cạnh tranh trong thế giới đang biến chuyển từng ngày.
Phó thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng vừa ký Quyết định số 1121/QĐ-TTg ngày 11-6-2025 phê duyệt Chương trình hành động quốc gia về phát triển và chuyển đổi sang sử dụng nền tảng điện toán đám mây giai đoạn 2025-2030 (gọi tắt là Chương trình).
Đó là một trong những mục tiêu của Chương trình hành động quốc gia về phát triển và chuyển đổi sang sử dụng nền tảng điện toán đám mây giai đoạn 2025 - 2030.
Các phương án giải quyết vướng mắc của doanh nghiệp đang có những thay đổi không chỉ là tốc độ, mà còn là cách thức thực hiện.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 11-6, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở tổ về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025.
Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số vừa ban hành Thông báo kết luận của Tổng Bí thư Tô Lâm – Trưởng Ban Chỉ đạo, tại Phiên họp Thường trực Ban Chỉ đạo tổ chức ngày 29/5.
Trước những áp lực từ nền kinh tế thế giới và mức thuế quan đối ứng của Mỹ, việc thiết lập các cơ chế liên kết doanh nghiệp (DN) đặc biệt với khu vực tư nhân nhỏ và vừa, không chỉ là yêu cầu cấp bách mà còn là 'chìa khóa' giúp DN tăng sức chồng chiu để phát triển sản xuất, kinh doanh.
Ông Koo Yoon-chul đang thu hút sự chú ý khi xuất bản cuốn sách nhan đề 'AI Korea', trong đó trình bày chiến lược quốc gia của Hàn Quốc trong kỷ nguyên trí tuệ nhân tạo (AI).
Đảng và Nhà nước luôn kiên định với mục tiêu xây dựng một nền kinh tế tự chủ, bền vững, trong đó kinh tế tư nhân được tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ, đóng góp tích cực vào sự phát triển bền vững, thịnh vượng của đất nước.
Sự đồng hành, hợp tác chặt chẽ giữa các Nhà trường và cộng đồng doanh nghiệp sẽ giúp xây dựng một hệ sinh thái đào tạo, nghiên cứu ứng dụng hiệu quả, góp phần cung cấp nguồn nhân lực logistics chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển và thúc đẩy năng lực cạnh tranh quốc gia.
Trong bối cảnh Quốc hội đang xem xét sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, vấn đề công bố sản phẩm hợp quy một lần nữa trở thành chủ đề thu hút sự quan tâm của đại biểu Quốc hội, cộng đồng doanh nghiệp và người dân.
Với các lĩnh vực trọng điểm như AI hay IoT, danh mục này sẽ mở ra cơ hội đột phá, khẳng định vị thế khoa học và công nghệ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Việc giải các bài toán này sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, đẩy mạnh chuyển đổi số, thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo và phát triển các công nghệ tiên tiến.
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa công bố danh mục 21 bài toán lớn về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số (KH,CN,ĐMST&CĐS), đánh dấu bước đi quan trọng trong việc triển khai Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị, mở ra cơ hội đột phá cho sự phát triển mạnh mẽ của ngành KH&CN.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) vừa chính thức công bố Danh mục các bài toán lớn về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng đang ngày càng phổ biến và tinh vi tại Việt Nam.
Danh mục bao gồm 21 bài toán trọng điểm, được xác định nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, đẩy mạnh chuyển đổi số, thúc đẩy đổi mới sáng tạo và phát triển các công nghệ tiên tiến.