Bộ Giáo dục và Đào tạo: Sẽ cấp học bổng cho người học khoa học cơ bản

Theo Bộ Giáo dục, chính sách cấp học bổng cho người học khoa học cơ bản, kỹ thuật then chốt nhằm thúc đẩy nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực trọng yếu, đổi mới sáng tạo.

Doanh nghiệp Nhà nước phải nắm giữ lĩnh vực then chốt và tiên phong trong lĩnh vực mới

Phát biểu chỉ đạo tại cuộc họp về Đề án Tổng kết thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa IX về doanh nghiệp Nhà nước, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, doanh nghiệp nhà nước phải nắm giữ lĩnh vực then chốt và tiên phong trong lĩnh vực mới, góp phần đột phá năng lực cạnh tranh quốc gia.

Kết nối 3 'Nhà' để thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ

Ngày 14/6, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị triển khai các Đề án về phát triển nguồn nhân lực và hợp tác 3 Nhà (nhà nước, nhà trường và doanh nghiệp).

Tạo đột phá trong hợp tác '3 Nhà'

Hợp tác giữa Nhà nước - Nhà trường - Doanh nghiệp, hay còn gọi là mô hình '3 Nhà', sẽ phát huy sức mạnh tổng hợp, huy động và khai thác có hiệu quả các nguồn lực, gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo, nghiên cứu khoa học với thị trường lao động và nền kinh tế, đáp ứng một cách tốt nhất nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển khoa học công nghệ và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.

Nghiên cứu xây dựng nghị quyết của Bộ Chính trị về phát triển doanh nghiệp nhà nước

Phó thủ tướng Nguyễn Chí Dũng yêu cầu Bộ Tài chính khẩn trương hoàn thiện tờ trình xin ý kiến Bộ Chính trị về xây dựng nghị quyết về doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trên cơ sở tổng kết Nghị quyết 12-NQ/TW.

Đề xuất ban hành nghị quyết về phát triển doanh nghiệp Nhà nước

Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng chỉ đạo Bộ Tài chính hoàn thiện Tờ trình xin ý kiến Bộ Chính trị về xây dựng Nghị quyết về doanh nghiệp nhà nước.

Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng: Doanh nghiệp Nhà nước phải nắm giữ lĩnh vực then chốt và tiên phong trong lĩnh vực mới

Chủ trì cuộc họp với các bộ, ngành, cơ quan về Đề án tổng kết thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa XII về doanh nghiệp Nhà nước (Nghị quyết số 12-NQ/TW) ngày 16/6, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, doanh nghiệp Nhà nước cần dẫn đầu công nghệ, góp phần tạo đột phá năng lực cạnh tranh quốc gia.

Nghiên cứu, đề xuất ban hành Nghị quyết của Bộ Chính trị về phát triển doanh nghiệp Nhà nước

Sáng 16/6, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng chủ trì họp về Đề án Tổng kết thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa XII về doanh nghiệp Nhà nước (Nghị quyết số 12-NQ/TW).

Chính thức bỏ cấp huyện

Quốc hội vừa thông qua Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) chuyển đổi mô hình tổ chức chính quyền địa phương từ 3 cấp thành 2 cấp, chính thức bỏ cấp huyện.

Lần đầu tiên cả nước thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp

Quốc hội vừa thông qua Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) với 100% đại biểu tham gia biểu quyết tán thành. Theo đó, mô hình chính quyền địa phương 2 cấp gồm cấp tỉnh và cấp xã lần đầu tiên được áp dụng đồng bộ tại các tỉnh, thành trên cả nước.

Cấp chính quyền địa phương gồm HĐND và UBND

Kể từ 1-7-2025, mô hình tổ chức cấp chính quyền địa phương sẽ có đầy đủ Hội đồng nhân dân (HĐND) và Ủy ban nhân dân (UBND).

Quốc hội 'chốt' mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, chính thức bỏ cấp huyện

Quốc hội thông qua Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) chuyển đổi mô hình tổ chức chính quyền địa phương từ 3 cấp thành 2 cấp, chính thức bỏ cấp huyện.

Quốc hội thông qua Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi)

Quốc hội thông qua Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), gồm 7 chương, 54 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày được thông qua.

Chính thức luật hóa quy định tổ chức chính quyền địa phương hai cấp

Đơn vị hành chính của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức thành 2 cấp, gồm có tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (cấp tỉnh), xã, phường, đặc khu trực thuộc cấp tỉnh (cấp xã).

Tạo đột phá trong hợp tác '3 nhà'

Để việc liên kết '3 nhà': Nhà nước – nhà trường – doanh nghiệp (DN) được thực hiện bài bản và đem lại nhiều lợi ích cho quốc gia, dân tộc cần xây dựng một môi trường hợp tác minh bạch, chuyên nghiệp, nơi các kết quả nghiên cứu được ứng dụng hiệu quả và đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội.

Quốc hội thông qua luật, lần đầu tiên nước ta có chính quyền địa phương 2 cấp

Sáng nay (16/6), tại Kỳ họp thứ 9, với 466/466 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 97,49% tổng số đại biểu), Quốc hội khóa XV đã chính thức thông qua Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).

Quốc hội 'chốt' chính quyền địa phương có 2 cấp, cấp huyện hoàn thành sứ mệnh

100% đại biểu Quốc hội có mặt vừa biểu quyết tán thành Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), có hiệu lực thi hành ngay sau khi được thông qua. Theo đó, chính quyền địa phương gồm 2 cấp tỉnh và xã, không còn cấp huyện.

Vĩnh Phúc đẩy mạnh cải thiện môi trường kinh doanh, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư và phát triển

Tỉnh Vĩnh Phúc luôn xác định cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh là một trong những ưu tiên hàng đầu trong công tác điều hành, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển.

Con số ấn tượng: 5,5 tỷ giao dịch không dùng tiền mặt trong 3 tháng

Với 5,5 tỷ giao dịch chỉ trong một quý, Việt Nam đang chứng kiến sự bứt phá mạnh mẽ trong lĩnh vực thanh toán không dùng tiền mặt.

Đặt mục tiêu đạt 150.000 doanh nghiệp công nghiệp công nghệ số trong 10 năm tới

Luật Công nghiệp Công nghệ số giúp Việt Nam định vị mình trong chuỗi giá trị công nghệ toàn cầu, cạnh tranh với các nền kinh tế số hàng đầu thế giới.

Thanh toán không tiền mặt thúc đẩy kinh tế số

Thanh toán không dùng tiền mặt thúc đẩy hiệu quả hoạt động ngân hàng - tài chính, góp phần tăng tính minh bạch trong quản lý kinh tế, thúc đẩy thương mại điện tử.

Chìa khóa đột phá nhân lực và đổi mới

Hợp tác 'ba nhà' phải được vận hành dựa trên những nguyên tắc chung: cùng thiết kế, cùng triển khai, cùng chia sẻ các giá trị

Quốc hội thông qua Luật Công nghiệp Công nghệ số:Động lực để Việt Nam bứt phá

Ngày 14/6, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội đã tham gia biểu quyết thông qua Luật Công nghiệp Công nghệ số (CNCNS) với 441/445 tán thành (tỷ lệ tán thành 92,26%).

Quốc hội thông qua Luật Công nghiệp công nghệ số - Động lực mới cho kinh tế số Việt Nam

Ngày 14/6, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội đã tham gia biểu quyết thông qua Luật Công nghiệp công nghệ số, với 441/445 phiếu tán thành (tỷ lệ tán thành đạt 92,26%).

Luật Công nghiệp công nghệ số: Động lực để Việt Nam bứt phá trong kỷ nguyên số

Luật Công nghiệp công nghệ số, được các đại biểu Quốc hội biểu quyết thông qua sáng nay 14-6, đã đưa ra một số bài toán lớn và giải pháp để ngành Công nghiệp công nghệ số trở thành động lực kinh tế chủ đạo, với tốc độ tăng trưởng gấp 2-3 lần GDP.

Thúc đẩy hợp tác 'ba nhà' trong phát triển nguồn nhân lực

Ngày 14-6, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hội nghị triển khai các đề án về phát triển nguồn nhân lực và hợp tác 'ba nhà'.

Việt Nam là nước đầu tiên có luật về công nghiệp công nghệ số

Ngày 14/6, Quốc hội thông qua Luật Công nghiệp công nghệ số bao gồm nhiều cơ chế đặc thù ưu đãi cho các tổ chức, cá nhân đầu tư, nghiên cứu sản xuất, kinh doanh trong các lĩnh vực công nghệ.

Chuẩn bị đào tạo 4.000 nhân lực cho 2 nhà máy điện hạt nhân

Dự kiến Nhà máy Điện hạt nhân Ninh Thuận 1 cần khoảng 1.920 nhân sự, nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 cần khoảng 1.980 nhân sự.

Việt Nam là quốc gia đầu tiên có Luật Công nghiệp Công nghệ số

Ngày 14/6, các đại biểu Quốc hội đã tham gia biểu quyết thông qua Luật Công nghiệp Công nghệ số với 441/445 tán thành (tỷ lệ tán thành 92,26%). Như vậy, Việt Nam là quốc gia đầu tiên có luật này.

Bộ GD-ĐT đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và hợp tác '3 nhà'

Ngày 14-6, tại Hà Nội, Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị triển khai các Đề án về phát triển nguồn nhân lực và hợp tác '3 nhà': Nhà nước, Nhà trường và doanh nghiệp.

Luật Công nghiệp Công nghệ số chính thức được Quốc hội thông qua

Ngày 14/6, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội đã tham gia biểu quyết thông qua Luật Công nghiệp Công nghệ số (CNCNS) với 441/445 tán thành (tỷ lệ tán thành 92,26%)...

Tạo không gian, động lực mới để Hải Phòng phát triển đột phá

Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số số cơ chế chính sách đặc thù phát triển thành phố Hải Phòng khi được thông qua là một bước tiến chiến lược để đưa thành phố trở thành đầu tàu kinh tế, trung tâm logistics và đổi mới sáng tạo của cả nước, tạo cơ hội và dư địa cho thành phố phát triển đột phá...

Đến năm 2030 có 100% cơ quan, doanh nghiệp nhà nước sử dụng các dịch vụ điện toán đám mây

Đó là một trong những mục tiêu cụ thể của Chương trình hành động quốc gia về phát triển và chuyển đổi sang sử dụng nền tảng điện toán đám mây giai đoạn 2025-2030.

Ủy ban sửa đổi Hiến pháp nêu lý do không giữ thị xã, thành phố thuộc tỉnh

Ủy ban Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 cho biết, việc xác định cụ thể đơn vị hành chính dưới tỉnh, thành phố sẽ do Quốc hội quy định trong các luật để phù hợp với tình hình thực tiễn theo từng thời kỳ.

Cần cơ chế đặc thù xây dựng trung tâm logistic tại Hải Phòng

Theo ĐBQH Sùng A Lềnh, việc xây dựng các trung tâm logistics hiện đại, có quy mô lớn và năng lực tích hợp cao là xu thế tất yếu.

Đề xuất áp dụng chính sách ưu đãi tương đương cho các khu thương mại tự do

Phát biểu về dự thảo Nghị quyết Quốc hội thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Hải Phòng tại phiên họp sáng 13-6 của Quốc hội, các ý kiến tán thành áp dụng các cơ chế chính sách ưu đãi cho thành phố này.

Đến năm 2030, toàn bộ khu vực công dùng dịch vụ điện toán đám mây

Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng vừa ký Quyết định số 1121/QĐ-TTg ngày 11/6 phê duyệt Chương trình hành động quốc gia về phát triển và chuyển đổi sang sử dụng nền tảng điện toán đám mây giai đoạn 2025 - 2030.

Mở đường cho một Việt Nam hùng cường

Việt Nam bước vào một thời khắc cải cách có ý nghĩa lịch sử: từ 63 tỉnh/thành, sắp xếp còn 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh. Đây không chỉ là điều chỉnh địa giới, mà là bước đi đột phá trong tiến trình Đổi mới lần hai, hướng tới một quốc gia tinh gọn, hiệu quả và đủ sức cạnh tranh trong thế giới đang biến chuyển từng ngày.

Phát triển và ứng dụng mạnh mẽ điện toán đám mây để góp phần xây dựng hạ tầng số Việt Nam tiên tiến, hiện đại

Phó thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng vừa ký Quyết định số 1121/QĐ-TTg ngày 11-6-2025 phê duyệt Chương trình hành động quốc gia về phát triển và chuyển đổi sang sử dụng nền tảng điện toán đám mây giai đoạn 2025-2030 (gọi tắt là Chương trình).

Ứng dụng mạnh mẽ điện toán đám mây, xây dựng hạ tầng số Việt Nam tiên tiến

Đó là một trong những mục tiêu của Chương trình hành động quốc gia về phát triển và chuyển đổi sang sử dụng nền tảng điện toán đám mây giai đoạn 2025 - 2030.

Gỡ vướng cho doanh nghiệp không chỉ cần nhanh

Các phương án giải quyết vướng mắc của doanh nghiệp đang có những thay đổi không chỉ là tốc độ, mà còn là cách thức thực hiện.

Sau sáp nhập tỉnh, thành sẽ tạo xung lực cho phát triển, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia

Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 11-6, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở tổ về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025.

Danh mục công nghệ chiến lược phải mang tư duy đột phá, bảo đảm tự chủ quốc gia

Ban Chỉ đạo Trung ương về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số vừa ban hành Thông báo kết luận của Tổng Bí thư Tô Lâm – Trưởng Ban Chỉ đạo, tại Phiên họp Thường trực Ban Chỉ đạo tổ chức ngày 29/5.