Theo các chuyên gia, điểm nhấn đáng chú ý trong Nghị quyết 68-NQ/TW là mục tiêu giải quyết triệt để rào cản về đất đai và chậm trễ trong công tác giải phóng mặt bằng - những yếu tố đã kéo dài nhiều năm, gây khó khăn cho nhà đầu tư đối với việc triển khai dự án đúng tiến độ…
Dự án cao tốc Dầu Giây - Tân Phú, tổng vốn đầu tư hơn 8.400 tỉ đồng, sẽ lùi thời gian khởi công vào tháng 8 do chưa đủ mặt bằng, dù hợp đồng với nhà đầu tư đã được ký kết.
Thành ủy TP.HCM vừa ban hành kế hoạch tổ chức lễ công bố các nghị quyết và quyết định quan trọng liên quan đến việc thành lập TP.HCM mới sau quá trình sáp nhập đơn vị hành chính. Buổi lễ sẽ chính thức diễn ra vào lúc 8 giờ sáng, thứ Hai, ngày 30/6/2025, tại Học viện Cán bộ TP.HCM (số 324 đường Chu Văn An, phường 12, quận Bình Thạnh).
Thành ủy TP.HCM vừa ban hành Kế hoạch tổ chức lễ công bố các nghị quyết, quyết định thành lập TP.HCM; Đảng bộ TP.HCM và chỉ định nhân sự lãnh đạo TP.HCM.
Lễ công bố các nghị quyết, quyết định thành lập TP.HCM, Đảng bộ TP.HCM, chỉ định nhân sự lãnh đạo TP.HCM sau sáp nhập tỉnh sẽ diễn ra từ 8 giờ, thứ Hai, ngày 30-6, tại Học viện Cán bộ TP.HCM.
Theo kế hoạch, lễ công bố sẽ diễn ra từ 8 giờ, ngày 30-6-2025, tại Học viện Cán bộ TP HCM (số 324 đường Chu Văn An, phường 12, quận Bình Thạnh)
Kế hoạch hành động chiến lược triển khai Nghị quyết 57 đưa ra mô hình quản trị hiện đại, đồng bộ, thống nhất trong điều hành, tổ chức, triển khai; cơ chế giám sát, đánh giá theo thời gian thực nhằm thực hiện hiệu quả Nghị quyết.
6 tháng đầu năm 2025 đánh dấu những bước tiến mạnh mẽ của Việt Nam trong công cuộc đô thị hóa và phát triển hạ tầng giao thông, với tỷ lệ đô thị hóa ổn định trên 44,3% và mạng lưới giao thông ngày càng được mở rộng, đặc biệt là 2268 km đường cao tốc hiện có.
Thông điệp tiết kiệm, chống lãng phí của Tổng Bí thư Tô Lâm gợi mở tư duy để phát triển và hoàn thiện hạ tầng giao thông hiện đại, đồng bộ.
Ngày 22/6, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Phát huy vai trò của doanh nghiệp trong thực hiện mục tiêu Nghị quyết số 57-NQ/TW về đột phá khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số'.
Thay vì chỉ là điểm đến sản xuất dựa trên lợi thế chi phí thấp, Việt Nam đang hướng tới mô hình phát triển công nghiệp dựa trên chất lượng, công nghệ cao và tính bền vững - điều từng là thách thức lớn đối với nhiều địa phương trong thời gian qua.
Chính sách mới không chỉ định vị lại năng lực cạnh tranh đầu tư của Việt Nam mà còn là bước chuyển chiến lược đưa Việt Nam lên nấc thang cao hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Các chuyên gia của Công ty Savills Việt Nam nhận xét, Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân được đánh giá tạo thêm nhiều động lực phát triển mới cho kinh tế tư nhân.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất chính sách cấp học bổng cho người học khoa học cơ bản, kỹ thuật then chốt. Dự kiến, cùng với học bổng, sinh viên các ngành khoa học cơ bản, kỹ thuật then chốt và công nghệ chiến lược được hỗ trợ 3,63 triệu đồng mỗi tháng.
Nghị quyết 68 không chỉ thúc đẩy mạnh mẽ khu vực kinh tế tư nhân và thu hút dòng vốn FDI chất lượng cao, mà còn giúp Việt Nam chuyển mình từ điểm đến sản xuất chi phí thấp sang trung tâm công nghiệp công nghệ cao, minh bạch và bền vững, sẵn sàng đón làn sóng dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu.
Theo Bộ Giáo dục, chính sách cấp học bổng cho người học khoa học cơ bản, kỹ thuật then chốt nhằm thúc đẩy nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực trọng yếu, đổi mới sáng tạo.
Phát biểu chỉ đạo tại cuộc họp về Đề án Tổng kết thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa IX về doanh nghiệp Nhà nước, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, doanh nghiệp nhà nước phải nắm giữ lĩnh vực then chốt và tiên phong trong lĩnh vực mới, góp phần đột phá năng lực cạnh tranh quốc gia.
Ngày 14/6, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị triển khai các Đề án về phát triển nguồn nhân lực và hợp tác 3 Nhà (nhà nước, nhà trường và doanh nghiệp).
Hợp tác giữa Nhà nước - Nhà trường - Doanh nghiệp, hay còn gọi là mô hình '3 Nhà', sẽ phát huy sức mạnh tổng hợp, huy động và khai thác có hiệu quả các nguồn lực, gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo, nghiên cứu khoa học với thị trường lao động và nền kinh tế, đáp ứng một cách tốt nhất nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển khoa học công nghệ và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Phó thủ tướng Nguyễn Chí Dũng yêu cầu Bộ Tài chính khẩn trương hoàn thiện tờ trình xin ý kiến Bộ Chính trị về xây dựng nghị quyết về doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trên cơ sở tổng kết Nghị quyết 12-NQ/TW.
Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng chỉ đạo Bộ Tài chính hoàn thiện Tờ trình xin ý kiến Bộ Chính trị về xây dựng Nghị quyết về doanh nghiệp nhà nước.
Chủ trì cuộc họp với các bộ, ngành, cơ quan về Đề án tổng kết thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa XII về doanh nghiệp Nhà nước (Nghị quyết số 12-NQ/TW) ngày 16/6, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, doanh nghiệp Nhà nước cần dẫn đầu công nghệ, góp phần tạo đột phá năng lực cạnh tranh quốc gia.
Sáng 16/6, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng chủ trì họp về Đề án Tổng kết thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa XII về doanh nghiệp Nhà nước (Nghị quyết số 12-NQ/TW).
Quốc hội vừa thông qua Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) chuyển đổi mô hình tổ chức chính quyền địa phương từ 3 cấp thành 2 cấp, chính thức bỏ cấp huyện.
Quốc hội vừa thông qua Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) với 100% đại biểu tham gia biểu quyết tán thành. Theo đó, mô hình chính quyền địa phương 2 cấp gồm cấp tỉnh và cấp xã lần đầu tiên được áp dụng đồng bộ tại các tỉnh, thành trên cả nước.
Kể từ 1-7-2025, mô hình tổ chức cấp chính quyền địa phương sẽ có đầy đủ Hội đồng nhân dân (HĐND) và Ủy ban nhân dân (UBND).
Quốc hội thông qua Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) chuyển đổi mô hình tổ chức chính quyền địa phương từ 3 cấp thành 2 cấp, chính thức bỏ cấp huyện.
Quốc hội thông qua Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), gồm 7 chương, 54 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày được thông qua.
Đơn vị hành chính của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức thành 2 cấp, gồm có tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (cấp tỉnh), xã, phường, đặc khu trực thuộc cấp tỉnh (cấp xã).
Để việc liên kết '3 nhà': Nhà nước – nhà trường – doanh nghiệp (DN) được thực hiện bài bản và đem lại nhiều lợi ích cho quốc gia, dân tộc cần xây dựng một môi trường hợp tác minh bạch, chuyên nghiệp, nơi các kết quả nghiên cứu được ứng dụng hiệu quả và đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội.
Sáng nay (16/6), tại Kỳ họp thứ 9, với 466/466 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 97,49% tổng số đại biểu), Quốc hội khóa XV đã chính thức thông qua Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).
100% đại biểu Quốc hội có mặt vừa biểu quyết tán thành Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), có hiệu lực thi hành ngay sau khi được thông qua. Theo đó, chính quyền địa phương gồm 2 cấp tỉnh và xã, không còn cấp huyện.
Tỉnh Vĩnh Phúc luôn xác định cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh là một trong những ưu tiên hàng đầu trong công tác điều hành, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển.
Với 5,5 tỷ giao dịch chỉ trong một quý, Việt Nam đang chứng kiến sự bứt phá mạnh mẽ trong lĩnh vực thanh toán không dùng tiền mặt.
Luật Công nghiệp Công nghệ số giúp Việt Nam định vị mình trong chuỗi giá trị công nghệ toàn cầu, cạnh tranh với các nền kinh tế số hàng đầu thế giới.
Thanh toán không dùng tiền mặt thúc đẩy hiệu quả hoạt động ngân hàng - tài chính, góp phần tăng tính minh bạch trong quản lý kinh tế, thúc đẩy thương mại điện tử.
Hợp tác 'ba nhà' phải được vận hành dựa trên những nguyên tắc chung: cùng thiết kế, cùng triển khai, cùng chia sẻ các giá trị
Ngày 14/6, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội đã tham gia biểu quyết thông qua Luật Công nghiệp Công nghệ số (CNCNS) với 441/445 tán thành (tỷ lệ tán thành 92,26%).
Ngày 14/6, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội đã tham gia biểu quyết thông qua Luật Công nghiệp công nghệ số, với 441/445 phiếu tán thành (tỷ lệ tán thành đạt 92,26%).
Luật Công nghiệp công nghệ số, được các đại biểu Quốc hội biểu quyết thông qua sáng nay 14-6, đã đưa ra một số bài toán lớn và giải pháp để ngành Công nghiệp công nghệ số trở thành động lực kinh tế chủ đạo, với tốc độ tăng trưởng gấp 2-3 lần GDP.
Ngày 14-6, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hội nghị triển khai các đề án về phát triển nguồn nhân lực và hợp tác 'ba nhà'.
Ngày 14/6, Quốc hội thông qua Luật Công nghiệp công nghệ số bao gồm nhiều cơ chế đặc thù ưu đãi cho các tổ chức, cá nhân đầu tư, nghiên cứu sản xuất, kinh doanh trong các lĩnh vực công nghệ.
Dự kiến Nhà máy Điện hạt nhân Ninh Thuận 1 cần khoảng 1.920 nhân sự, nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 cần khoảng 1.980 nhân sự.
Ngày 14/6, các đại biểu Quốc hội đã tham gia biểu quyết thông qua Luật Công nghiệp Công nghệ số với 441/445 tán thành (tỷ lệ tán thành 92,26%). Như vậy, Việt Nam là quốc gia đầu tiên có luật này.