Tối 27/6, Bộ Công Thương tổ chức Chương trình Thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng bền vững năm 2025 với chủ đề 'Tiêu dùng bền vững hướng đến kỷ nguyên xanh'.
Tối 27-6, Chương trình thúc đẩy sản xuất – tiêu dùng bền vững 2025 chính thức khai mạc tại Hà Nội với chủ đề 'Tiêu dùng bền vững hướng đến kỷ nguyên xanh'.
Tối ngày 27/6, tại Hà Nội, khai mạc chương trình Thúc đẩy sản xuất – Tiêu dùng bền vững 2025 với chủ đề 'Tiêu dùng bền vững hướng đến kỷ nguyên xanh'.
Tối 27/6, chương trình 'Thúc đẩy sản xuất - Tiêu dùng bền vững 2025' được khai mạc tại Hà Nội.
Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo có 10 điểm đổi mới, thể hiện sự chuyển mình căn bản trong định hướng phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Thúc đẩy sản xuất – tiêu dùng bền vững không chỉ là một định hướng chiến lược, mà còn là yêu cầu tất yếu để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, đáp ứng các yêu cầu của hội nhập quốc tế.
Chương trình 'Thúc đẩy sản xuất – Tiêu dùng bền vững 2025' do Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, Cục Đổi mới sáng tạo, Chuyển đổi xanh và Khuyến công (Bộ Công Thương) phối hợp với Báo Điện tử Tiếng nói Việt Nam (VOV) tổ chức với chủ đề 'Tiêu dùng bền vững hướng đến kỷ nguyên xanh'.
Chiều 27/6, tại cuộc họp báo thường kỳ, đại diện Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết Việt Nam đang tạo cơ chế chính sách để thu hút 100 chuyên gia giỏi trong và ngoài nước tham gia các chương trình, nhiệm vụ khoa học-công nghệ trọng điểm cấp quốc gia về trí tuệ nhân tạo (AI).
Trong bối cảnh toàn cầu chuyển mình mạnh mẽ theo hướng phát triển xanh, bền vững và bao trùm, 3 trụ cột Môi trường – Xã hội và Quản trị (ESG) đã trở thành chuẩn mực mới trong chiến lược phát triển của các quốc gia và mỗi doanh nghiệp trên toàn cầu.
Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo còn là bản tuyên ngôn của Việt Nam trong việc xây dựng một quốc gia hùng cường dựa trên tri thức, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Đây là một bước đi chiến lược, cụ thể hóa mục tiêu xây dựng nền tảng vững chắc để AI trở thành động lực cốt lõi cho tăng trưởng kinh tế, hiện đại hóa đất nước, nâng cao chất lượng cuộc sống và năng lực cạnh tranh quốc gia.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Kế hoạch thu hút 100 chuyên gia giỏi tham gia các chương trình phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) trọng điểm cấp quốc gia.
Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo định hình cách tiếp cận mới: Thúc đẩy đổi mới sáng tạo toàn xã hội, lấy doanh nghiệp làm trung tâm, tổ chức trung gian là chất xúc tác và khuyến khích mạnh mẽ thương mại hóa kết quả nghiên cứu.
Ngày 27/6/2025, Quốc hội đã thông qua hai bộ luật mang tính bước ngoặt: Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) và Luật Năng lượng nguyên tử (NLNT) sửa đổi, với tỷ lệ tán thành cao. Cả hai Luật cùng thể chế hóa các chủ trương lớn của Đảng (Nghị quyết 57, 66, 68), hướng tới hội nhập quốc tế, chuyển đổi số, và phát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng pháp lý đồng bộ, khuyến khích tự chủ, thu hút nguồn lực tư nhân, và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong kỷ nguyên mới.
Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam dự kiến đặt tại TP.HCM và Đà Nẵng với các cơ chế, chính sách đột phá…
Tiếp tục kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng nay, với 435 Đại biểu tán thành trong tổng số 438 Đại biểu tham gia biểu quyết, Quốc hội đã bấm nút thông qua Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo.
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa ban hành Kế hoạch thu hút 100 chuyên gia giỏi tham gia các chương trình phát triển trí tuệ nhân tạo trọng điểm cấp quốc gia.
Nghị quyết số 68-NQ/TW (Nghị quyết 68) của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân được đánh giá tạo thêm nhiều động lực phát triển mới cho kinh tế tư nhân, nhất là bảo đảm quyền lợi và giảm rủi ro cho doanh nghiệp trong sản xuất, kinh doanh.
Ngày 24/6, Nội các Thái Lan đã phê duyệt gói kích thích kinh tế trị giá 115 tỷ baht (tương đương 3,51 tỷ USD), bao gồm 481 dự án. Gói hỗ trợ này nhằm nâng tăng trưởng GDP lên thêm 0,4 điểm phần trăm và tạo việc làm tạm thời cho khoảng 7,4 triệu lao động trên toàn quốc.
Thủ tướng kêu gọi phát động phong trào 'mỗi người dân là một chiến sĩ' trong cuộc chiến chống hàng giả, buôn lậu và xâm phạm sở hữu trí tuệ - một chiến lược phát triển mới, đặt người tiêu dùng vào vị trí trung tâm để bảo vệ thị trường.
Theo các chuyên gia, điểm nhấn đáng chú ý trong Nghị quyết 68-NQ/TW là mục tiêu giải quyết triệt để rào cản về đất đai và chậm trễ trong công tác giải phóng mặt bằng - những yếu tố đã kéo dài nhiều năm, gây khó khăn cho nhà đầu tư đối với việc triển khai dự án đúng tiến độ…
Dự án cao tốc Dầu Giây - Tân Phú, tổng vốn đầu tư hơn 8.400 tỉ đồng, sẽ lùi thời gian khởi công vào tháng 8 do chưa đủ mặt bằng, dù hợp đồng với nhà đầu tư đã được ký kết.
Thành ủy TP.HCM vừa ban hành kế hoạch tổ chức lễ công bố các nghị quyết và quyết định quan trọng liên quan đến việc thành lập TP.HCM mới sau quá trình sáp nhập đơn vị hành chính. Buổi lễ sẽ chính thức diễn ra vào lúc 8 giờ sáng, thứ Hai, ngày 30/6/2025, tại Học viện Cán bộ TP.HCM (số 324 đường Chu Văn An, phường 12, quận Bình Thạnh).
Thành ủy TP.HCM vừa ban hành Kế hoạch tổ chức lễ công bố các nghị quyết, quyết định thành lập TP.HCM; Đảng bộ TP.HCM và chỉ định nhân sự lãnh đạo TP.HCM.
Lễ công bố các nghị quyết, quyết định thành lập TP.HCM, Đảng bộ TP.HCM, chỉ định nhân sự lãnh đạo TP.HCM sau sáp nhập tỉnh sẽ diễn ra từ 8 giờ, thứ Hai, ngày 30-6, tại Học viện Cán bộ TP.HCM.
Theo kế hoạch, lễ công bố sẽ diễn ra từ 8 giờ, ngày 30-6-2025, tại Học viện Cán bộ TP HCM (số 324 đường Chu Văn An, phường 12, quận Bình Thạnh)
Kế hoạch hành động chiến lược triển khai Nghị quyết số 57-NQ/TW đưa ra mô hình quản trị hiện đại, đồng bộ, thống nhất trong điều hành, tổ chức, triển khai; cơ chế giám sát, đánh giá theo thời gian thực nhằm thực hiện hiệu quả Nghị quyết.
Kế hoạch hành động chiến lược triển khai Nghị quyết 57 đưa ra mô hình quản trị hiện đại, đồng bộ, thống nhất trong điều hành, tổ chức, triển khai; cơ chế giám sát, đánh giá theo thời gian thực nhằm thực hiện hiệu quả Nghị quyết.
6 tháng đầu năm 2025 đánh dấu những bước tiến mạnh mẽ của Việt Nam trong công cuộc đô thị hóa và phát triển hạ tầng giao thông, với tỷ lệ đô thị hóa ổn định trên 44,3% và mạng lưới giao thông ngày càng được mở rộng, đặc biệt là 2268 km đường cao tốc hiện có.
Thông điệp tiết kiệm, chống lãng phí của Tổng Bí thư Tô Lâm gợi mở tư duy để phát triển và hoàn thiện hạ tầng giao thông hiện đại, đồng bộ.
Ngày 22/6, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Phát huy vai trò của doanh nghiệp trong thực hiện mục tiêu Nghị quyết số 57-NQ/TW về đột phá khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số'.
Thay vì chỉ là điểm đến sản xuất dựa trên lợi thế chi phí thấp, Việt Nam đang hướng tới mô hình phát triển công nghiệp dựa trên chất lượng, công nghệ cao và tính bền vững - điều từng là thách thức lớn đối với nhiều địa phương trong thời gian qua.
Chính sách mới không chỉ định vị lại năng lực cạnh tranh đầu tư của Việt Nam mà còn là bước chuyển chiến lược đưa Việt Nam lên nấc thang cao hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Các chuyên gia của Công ty Savills Việt Nam nhận xét, Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân được đánh giá tạo thêm nhiều động lực phát triển mới cho kinh tế tư nhân.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất chính sách cấp học bổng cho người học khoa học cơ bản, kỹ thuật then chốt. Dự kiến, cùng với học bổng, sinh viên các ngành khoa học cơ bản, kỹ thuật then chốt và công nghệ chiến lược được hỗ trợ 3,63 triệu đồng mỗi tháng.
Nghị quyết 68 không chỉ thúc đẩy mạnh mẽ khu vực kinh tế tư nhân và thu hút dòng vốn FDI chất lượng cao, mà còn giúp Việt Nam chuyển mình từ điểm đến sản xuất chi phí thấp sang trung tâm công nghiệp công nghệ cao, minh bạch và bền vững, sẵn sàng đón làn sóng dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu.
Theo Bộ Giáo dục, chính sách cấp học bổng cho người học khoa học cơ bản, kỹ thuật then chốt nhằm thúc đẩy nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực trọng yếu, đổi mới sáng tạo.
Phát biểu chỉ đạo tại cuộc họp về Đề án Tổng kết thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa IX về doanh nghiệp Nhà nước, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, doanh nghiệp nhà nước phải nắm giữ lĩnh vực then chốt và tiên phong trong lĩnh vực mới, góp phần đột phá năng lực cạnh tranh quốc gia.
Ngày 14/6, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị triển khai các Đề án về phát triển nguồn nhân lực và hợp tác 3 Nhà (nhà nước, nhà trường và doanh nghiệp).
Hợp tác giữa Nhà nước - Nhà trường - Doanh nghiệp, hay còn gọi là mô hình '3 Nhà', sẽ phát huy sức mạnh tổng hợp, huy động và khai thác có hiệu quả các nguồn lực, gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo, nghiên cứu khoa học với thị trường lao động và nền kinh tế, đáp ứng một cách tốt nhất nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển khoa học công nghệ và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Phó thủ tướng Nguyễn Chí Dũng yêu cầu Bộ Tài chính khẩn trương hoàn thiện tờ trình xin ý kiến Bộ Chính trị về xây dựng nghị quyết về doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trên cơ sở tổng kết Nghị quyết 12-NQ/TW.
Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng chỉ đạo Bộ Tài chính hoàn thiện Tờ trình xin ý kiến Bộ Chính trị về xây dựng Nghị quyết về doanh nghiệp nhà nước.
Chủ trì cuộc họp với các bộ, ngành, cơ quan về Đề án tổng kết thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa XII về doanh nghiệp Nhà nước (Nghị quyết số 12-NQ/TW) ngày 16/6, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, doanh nghiệp Nhà nước cần dẫn đầu công nghệ, góp phần tạo đột phá năng lực cạnh tranh quốc gia.
Sáng 16/6, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng chủ trì họp về Đề án Tổng kết thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa XII về doanh nghiệp Nhà nước (Nghị quyết số 12-NQ/TW).
Quốc hội vừa thông qua Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) chuyển đổi mô hình tổ chức chính quyền địa phương từ 3 cấp thành 2 cấp, chính thức bỏ cấp huyện.
Quốc hội vừa thông qua Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) với 100% đại biểu tham gia biểu quyết tán thành. Theo đó, mô hình chính quyền địa phương 2 cấp gồm cấp tỉnh và cấp xã lần đầu tiên được áp dụng đồng bộ tại các tỉnh, thành trên cả nước.