Dự án cao tốc Bảo Lộc - Liên Khương là mảnh ghép cuối cùng, mảnh ghép chiến lược để khép kín toàn tuyến cao tốc Dầu Giây - Liên Khương, hình thành một trục giao thông xương sống thông suốt, hiện đại kết nối vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với Đà Lạt – Lâm Đồng.
Sau thời gian dài chờ đợi, cuối cùng tuyến đường cao tốc Bảo Lộc - Liên Khương đã chính thức được khởi công. Đây là dự án được kỳ vọng sẽ góp phần nâng cấp hạ tầng giao thông cũng như thúc đẩy phát triển kinh kế của địa phương.
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình đánh giá, cao tốc Bảo Lộc - Liên Khương là mảnh ghép chiến lược để khép kín toàn tuyến cao tốc Dầu Giây - Liên Khương, kết nối vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với thủ phủ của Tây Nguyên là thành phố Đà Lạt.
Tuyến cao tốc khi hoàn thành sẽ rút ngắn thời gian di chuyển từ Tp.HCM đến Đà Lạt chỉ còn khoảng 3 giờ, mở ra động lực tăng trưởng mạnh mẽ cho khu vực Nam Tây Nguyên và kết nối hiệu quả với các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Ngày 29-6, UBND tỉnh Lâm Đồng và các bên liên quan tổ chức Lễ khởi công dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Bảo Lộc - Liên Khương giai đoạn 1.
Cao tốc Bảo Lộc – Liên Khương dài 73,62km dự kiến hoàn thành và đưa vào sử dụng vào Quý IV-2027 sẽ góp phần rút ngắn thời gian di chuyển từ TP Hồ Chí Minh đi TP Đà Lạt (Lâm Đồng) từ 6 giờ xuống chỉ còn 3 giờ.
Dự án đường cao tốc Bảo Lộc – Liên Khương khi hoàn thành sẽ giúp rút ngắn thời gian di chuyển TP HCM – Đà Lạt từ 6 giờ xuống khoảng 3 giờ.
Sáng 29-6, UBND tỉnh Lâm Đồng tổ chức lễ khởi công đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Bảo Lộc – Liên Khương theo hình thức đối tác công tư (giai đoạn 1), với tổng mức đầu tư 17.718 tỷ đồng.
Ngày 29/6 tại nút giao dự án với Quốc lộ 27 (Km192 thuộc xã N'Thol Hạ, huyện Đức Trọng), UBND tỉnh Lâm Đồng phối hợp với liên danh nhà đầu tư khởi công dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Bảo Lộc – Liên Khương theo phương thức đối tác công - tư.
Lễ khởi công dự án đầu tư xây dựng cao tốc Bảo Lộc - Liên Khương là một sự kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Tuyến cao tốc này sẽ là đòn bẩy mạnh mẽ, tạo ra sức bật mới cho các ngành kinh tế mũi nhọn của Lâm Đồng và các tỉnh lân cận.
Liên danh T&T Group – Futa Group – Phương Thành được chọn làm nhà đầu tư dự án cao tốc đường bộ Bảo Lộc – Liên Khương tại Lâm Đồng.
Với tổng vốn đầu tư hơn 11.900 tỷ đồng, dự án cao tốc Bảo Lộc - Liên Khương hứa hẹn sẽ thay đổi bộ mặt du lịch vùng cao nguyên, rút ngắn thời gian di chuyển từ TP.HCM và tạo ra những cơ hội phát triển mới cho ngành du lịch Lâm Đồng.
Lễ khởi công dự án cao tốc Bảo Lộc – Liên Khương sẽ được tổ chức tại nút giao của dự án với Quốc lộ 27 thuộc xã N'Thol Hạ, huyện Đức Trọng…
Ngày 24-6, UBND tỉnh Lâm Đồng ban hành kế hoạch số 6981/KH-UBND về việc tổ chức các chương trình, hoạt động chào mừng thành lập tỉnh Lâm Đồng mới. Theo đó, lễ khởi công dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Bảo Lộc – Liên Khương là một trong các chương trình trọng điểm chào mừng thành lập tỉnh Lâm Đồng mới.
Dự án cao tốc Dầu Giây - Tân Phú, tổng vốn đầu tư hơn 8.400 tỉ đồng, sẽ lùi thời gian khởi công vào tháng 8 do chưa đủ mặt bằng, dù hợp đồng với nhà đầu tư đã được ký kết.
Dự án cao tốc Dầu Giây- Tân Phú hơn 8.400 tỷ đồng sẽ được khởi công vào tháng 8-2025 do vướng về mặt bằng.
Dự án đường bộ cao tốc Dầu Giây - Tân Phú dự kiến sẽ được khởi công trong tháng 8/2025 thay vì tháng 6 như kế hoạch ban đầu.
Thủ tướng giao Bộ Xây dựng, tỉnh Đồng Nai và Lâm Đồng hoàn tất thủ tục để khởi công dự án Dầu Giây - Tân Phú, Tân Phú - Bảo Lộc và Bảo Lộc - Liên Khương trong tháng 8.
Thời điểm sau sáp nhập 3 tỉnh Lâm Đồng - Bình Thuận - Đắk Nông là cơ hội vàng hình thành một cực tăng trưởng mới, có quy mô lớn, động lực mạnh, đủ sức dẫn dắt xu hướng phát triển xanh cho cả khu vực miền Trung - Tây Nguyên.
Dự án cao tốc Dầu Giây – Tân Phú (giai đoạn 1) dài hơn 60 km, đầu tư gần 9.000 tỷ đồng dự kiến đưa vào khai thác vận hành vào năm 2027 với mức vé thu phí dao động từ 1.900 đồng/km đến 20.520 đồng/km tùy loại xe…
Liên danh Xây dựng Phát triển hạ tầng giao thông Trường Hải Sơn Hải, trong đó có sự tham gia của Công ty cổ phần Đầu tư địa ốc Đại Quang Minh (THADICO - thành viên THACO Group), chuẩn bị triển khai dự án cao tốc Dầu Giây – Tân Phú giai đoạn 1.
Theo từng giai đoạn kể từ khi bắt đầu thu phí trên cao tốc Dầu Giây-Tân Phú, theo từng loại phương tiện, mức giá vé thấp nhất là 1.900 đồng/km, giá vé cao nhất là 20.520 đồng/km.
Theo Cục Đường bộ, tùy theo giai đoạn thu phí và loại phương tiện, mức giá trên cao tốc Dầu Giây - Tân Phú dao động từ 1.900 đồng đến 20.520 đồng mỗi km.
Theo từng giai đoạn kể từ khi bắt đầu thu phí, theo từng loại phương tiện, mức phí thấp nhất là 1.900 đồng/km, mức phí cao nhất là 7.220 đồng/km.
Dự án đường cao tốc Dầu Giây - Tân Phú được đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP), hợp đồng BOT, tổng vốn đầu tư theo kết quả lựa chọn nhà đầu tư là hơn 8.400 tỷ đồng. Thời gian vận hành kinh doanh là 16 năm 11 tháng 21 ngày kể từ ngày bắt đầu thu phí sử dụng đường bộ.
Cao tốc Dầu Giây - Tân Phú (giai đoạn 1) có mức giá vé thấp nhất 1.900 đồng/km, cao nhất 20.520 đồng/km theo từng giai đoạn.
Sau sáp nhập Lâm Đồng - Bình Thuận - Đắk Nông, tỉnh Lâm Đồng (mới) sở hữu tiềm năng, lợi thế, dư địa phát triển mà ít địa phương nào có được.
Tỉnh Đồng Nai đặt quyết tâm phải cơ bản hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng tuyến cao tốc Dầu Giây - Tân Phú đi qua 4 huyện trước ngày 30-6
Tuyến cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc được đánh giá là tuyến giao thông chiến lược, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường kết nối giữa tỉnh Lâm Đồng với TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phía Nam....
Trong tuần qua (từ ngày 2 đến 8-6), Báo Đồng Nai thực hiện nhiều video clip đăng tải lên mạng xã hội Facebook được bạn đọc đón nhận với lượt tương tác cao.
Cục Đường bộ Việt Nam đã ký Hợp đồng dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Dầu Giây - Tân Phú theo hình thức hợp đồng BOT với nhà đầu tư và doanh nghiệp dự án PPP.
Cục Đường bộ Việt Nam (Bộ Xây dựng) vừa ký Hợp đồng dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Dầu Giây - Tân Phú theo hình thức hợp đồng BOT với nhà đầu tư và doanh nghiệp dự án (PPP).
Cục Đường bộ Việt Nam (Bộ Xây dựng) vừa ký Hợp đồng Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Dầu Giây - Tân Phú theo hình thức hợp đồng BOT với Nhà đầu tư và Doanh nghiệp dự án.
Nhằm đẩy nhanh tiến độ Dự án trọng điểm cao tốc Bảo Lộc - Liên Khương (giai đoạn 1), UBND huyện Đức Trọng vừa ban hành kế hoạch chi tiết về công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng đoạn đi qua địa bàn huyện.
Trong những năm qua, Hàn Quốc luôn là một trong các thị trường quốc tế có số lượt khách đến tỉnh Lâm Đồng cao nhất, năm 2024 đạt 380.000 lượt, chiếm 63,3% tổng lượt khách quốc tế.
Dự án xây dựng đường bộ cao tốc Tân Phú (tỉnh Đồng Nai) - Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng) theo phương thức PPP dài 65,88 km, dự kiến có thời gian hoàn vốn là 23 năm 9 tháng.
Ngày 6/6/2025, ông Trần Hồng Thái - Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng đã ký quyết định phê duyệt dự án xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc, theo phương thức đối tác công tư (PPP) với tổng mức đầu tư hơn 18.000 tỷ đồng.
Dự án cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc dài tổng cộng gần 66km, trong đó đoạn qua tỉnh Đồng Nai dài khoàng 12km và đoạn qua tỉnh Lâm Đồng dài khoảng 54km, có mức đầu tư hơn 18.000 tỉ đồng.
Ngày 6/6, Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng đã chính thức phê duyệt Dự án Xây dựng đường bộ cao tốc Tân Phú (tỉnh Đồng Nai)-Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng). Dự án được triển khai theo hình thức đối tác công-tư (PPP).
Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng vừa ký quyết định phê duyệt Dự án cao tốc Tân Phú (Đồng Nai) - Bảo Lộc (Lâm Đồng) theo hình thức PPP. Tuyến cao tốc này dài gần 66km, tổng vốn đầu tư giai đoạn phân kỳ hơn 18.000 tỷ đồng, trong đó vốn nhà nước 6.500 tỷ đồng.
Lâm Đồng phê duyệt dự án cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc và Bảo Lộc - Liên Khương với tổng vốn hơn 35.700 tỷ đồng. Các tuyến đường sẽ kết nối Tây Nguyên với phía Nam, thúc đẩy kinh tế và du lịch.
Ngày 6/6, UBND tỉnh Lâm Đồng đã chính thức phê duyệt Dự án Xây dựng đường bộ cao tốc Tân Phú (tỉnh Đồng Nai) – Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng). Dự án được triển khai theo hình thức đối tác công tư (PPP), mở ra một chương mới cho sự phát triển của tỉnh Lâm Đồng mới sau sáp nhập và cả vùng Tây Nguyên giàu tiềm năng.
Thông qua quá trình đấu thầu công khai do Ban QLDA Thăng Long thực hiện, liên danh giữa Xây dựng phát triển hạ tầng giao thông Trường Hải và Tập đoàn Sơn Hải được lựa chọn là nhà đầu tư thực hiện dự án cao tốc Dầu Giây - Tân Phú.
Sáng ngày 5/6, Cục Đường bộ Việt Nam đã chính thức ký kết hợp đồng dự án theo hình thức đối tác công tư (PPP) với liên danh nhà đầu tư Trường Hải - Sơn Hải để triển khai dự án đường cao tốc Dầu Giây - Tân Phú (giai đoạn 1), với tổng mức đầu tư lên tới 8.408 tỷ đồng.
Theo hợp đồng Cục Đường bộ Việt Nam ký kết với liên danh nhà đầu tư, dự án đường cao tốc Dầu Giây - Tân Phú có tổng mức đầu tư 8.408 tỷ đồng sẽ được hoàn thành trong 24 tháng.
Dự án cao tốc Dầu Giây - Tân Phú chính thức được ký hợp đồng BOT vào ngày 5/6,. Đây là dự án do liên danh Tập đoàn Sơn Hải thực hiện với tổng vốn đầu tư hơn 8.400 tỷ đồng.