Dự án cao tốc Dầu Giây- Tân Phú hơn 8.400 tỷ đồng sẽ được khởi công vào tháng 8-2025 do vướng về mặt bằng.
Dự án đường bộ cao tốc Dầu Giây - Tân Phú dự kiến sẽ được khởi công trong tháng 8/2025 thay vì tháng 6 như kế hoạch ban đầu.
Thủ tướng giao Bộ Xây dựng, tỉnh Đồng Nai và Lâm Đồng hoàn tất thủ tục để khởi công dự án Dầu Giây - Tân Phú, Tân Phú - Bảo Lộc và Bảo Lộc - Liên Khương trong tháng 8.
Thời điểm sau sáp nhập 3 tỉnh Lâm Đồng - Bình Thuận - Đắk Nông là cơ hội vàng hình thành một cực tăng trưởng mới, có quy mô lớn, động lực mạnh, đủ sức dẫn dắt xu hướng phát triển xanh cho cả khu vực miền Trung - Tây Nguyên.
Dự án cao tốc Dầu Giây – Tân Phú (giai đoạn 1) dài hơn 60 km, đầu tư gần 9.000 tỷ đồng dự kiến đưa vào khai thác vận hành vào năm 2027 với mức vé thu phí dao động từ 1.900 đồng/km đến 20.520 đồng/km tùy loại xe…
Liên danh Xây dựng Phát triển hạ tầng giao thông Trường Hải Sơn Hải, trong đó có sự tham gia của Công ty cổ phần Đầu tư địa ốc Đại Quang Minh (THADICO - thành viên THACO Group), chuẩn bị triển khai dự án cao tốc Dầu Giây – Tân Phú giai đoạn 1.
Theo từng giai đoạn kể từ khi bắt đầu thu phí trên cao tốc Dầu Giây-Tân Phú, theo từng loại phương tiện, mức giá vé thấp nhất là 1.900 đồng/km, giá vé cao nhất là 20.520 đồng/km.
Theo Cục Đường bộ, tùy theo giai đoạn thu phí và loại phương tiện, mức giá trên cao tốc Dầu Giây - Tân Phú dao động từ 1.900 đồng đến 20.520 đồng mỗi km.
Theo từng giai đoạn kể từ khi bắt đầu thu phí, theo từng loại phương tiện, mức phí thấp nhất là 1.900 đồng/km, mức phí cao nhất là 7.220 đồng/km.
Dự án đường cao tốc Dầu Giây - Tân Phú được đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP), hợp đồng BOT, tổng vốn đầu tư theo kết quả lựa chọn nhà đầu tư là hơn 8.400 tỷ đồng. Thời gian vận hành kinh doanh là 16 năm 11 tháng 21 ngày kể từ ngày bắt đầu thu phí sử dụng đường bộ.
Cao tốc Dầu Giây - Tân Phú (giai đoạn 1) có mức giá vé thấp nhất 1.900 đồng/km, cao nhất 20.520 đồng/km theo từng giai đoạn.
Sau sáp nhập Lâm Đồng - Bình Thuận - Đắk Nông, tỉnh Lâm Đồng (mới) sở hữu tiềm năng, lợi thế, dư địa phát triển mà ít địa phương nào có được.
Tỉnh Đồng Nai đặt quyết tâm phải cơ bản hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng tuyến cao tốc Dầu Giây - Tân Phú đi qua 4 huyện trước ngày 30-6
Tuyến cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc được đánh giá là tuyến giao thông chiến lược, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường kết nối giữa tỉnh Lâm Đồng với TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phía Nam....
Trong tuần qua (từ ngày 2 đến 8-6), Báo Đồng Nai thực hiện nhiều video clip đăng tải lên mạng xã hội Facebook được bạn đọc đón nhận với lượt tương tác cao.
Cục Đường bộ Việt Nam đã ký Hợp đồng dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Dầu Giây - Tân Phú theo hình thức hợp đồng BOT với nhà đầu tư và doanh nghiệp dự án PPP.
Cục Đường bộ Việt Nam (Bộ Xây dựng) vừa ký Hợp đồng dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Dầu Giây - Tân Phú theo hình thức hợp đồng BOT với nhà đầu tư và doanh nghiệp dự án (PPP).
Cục Đường bộ Việt Nam (Bộ Xây dựng) vừa ký Hợp đồng Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Dầu Giây - Tân Phú theo hình thức hợp đồng BOT với Nhà đầu tư và Doanh nghiệp dự án.
Nhằm đẩy nhanh tiến độ Dự án trọng điểm cao tốc Bảo Lộc - Liên Khương (giai đoạn 1), UBND huyện Đức Trọng vừa ban hành kế hoạch chi tiết về công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng đoạn đi qua địa bàn huyện.
Trong những năm qua, Hàn Quốc luôn là một trong các thị trường quốc tế có số lượt khách đến tỉnh Lâm Đồng cao nhất, năm 2024 đạt 380.000 lượt, chiếm 63,3% tổng lượt khách quốc tế.
Dự án xây dựng đường bộ cao tốc Tân Phú (tỉnh Đồng Nai) - Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng) theo phương thức PPP dài 65,88 km, dự kiến có thời gian hoàn vốn là 23 năm 9 tháng.
Ngày 6/6/2025, ông Trần Hồng Thái - Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng đã ký quyết định phê duyệt dự án xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc, theo phương thức đối tác công tư (PPP) với tổng mức đầu tư hơn 18.000 tỷ đồng.
Dự án cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc dài tổng cộng gần 66km, trong đó đoạn qua tỉnh Đồng Nai dài khoàng 12km và đoạn qua tỉnh Lâm Đồng dài khoảng 54km, có mức đầu tư hơn 18.000 tỉ đồng.
Ngày 6/6, Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng đã chính thức phê duyệt Dự án Xây dựng đường bộ cao tốc Tân Phú (tỉnh Đồng Nai)-Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng). Dự án được triển khai theo hình thức đối tác công-tư (PPP).
Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng vừa ký quyết định phê duyệt Dự án cao tốc Tân Phú (Đồng Nai) - Bảo Lộc (Lâm Đồng) theo hình thức PPP. Tuyến cao tốc này dài gần 66km, tổng vốn đầu tư giai đoạn phân kỳ hơn 18.000 tỷ đồng, trong đó vốn nhà nước 6.500 tỷ đồng.
Lâm Đồng phê duyệt dự án cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc và Bảo Lộc - Liên Khương với tổng vốn hơn 35.700 tỷ đồng. Các tuyến đường sẽ kết nối Tây Nguyên với phía Nam, thúc đẩy kinh tế và du lịch.
Ngày 6/6, UBND tỉnh Lâm Đồng đã chính thức phê duyệt Dự án Xây dựng đường bộ cao tốc Tân Phú (tỉnh Đồng Nai) – Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng). Dự án được triển khai theo hình thức đối tác công tư (PPP), mở ra một chương mới cho sự phát triển của tỉnh Lâm Đồng mới sau sáp nhập và cả vùng Tây Nguyên giàu tiềm năng.
Thông qua quá trình đấu thầu công khai do Ban QLDA Thăng Long thực hiện, liên danh giữa Xây dựng phát triển hạ tầng giao thông Trường Hải và Tập đoàn Sơn Hải được lựa chọn là nhà đầu tư thực hiện dự án cao tốc Dầu Giây - Tân Phú.
Sáng ngày 5/6, Cục Đường bộ Việt Nam đã chính thức ký kết hợp đồng dự án theo hình thức đối tác công tư (PPP) với liên danh nhà đầu tư Trường Hải - Sơn Hải để triển khai dự án đường cao tốc Dầu Giây - Tân Phú (giai đoạn 1), với tổng mức đầu tư lên tới 8.408 tỷ đồng.
Theo hợp đồng Cục Đường bộ Việt Nam ký kết với liên danh nhà đầu tư, dự án đường cao tốc Dầu Giây - Tân Phú có tổng mức đầu tư 8.408 tỷ đồng sẽ được hoàn thành trong 24 tháng.
Dự án cao tốc Dầu Giây - Tân Phú chính thức được ký hợp đồng BOT vào ngày 5/6,. Đây là dự án do liên danh Tập đoàn Sơn Hải thực hiện với tổng vốn đầu tư hơn 8.400 tỷ đồng.
Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Dầu Giây - Tân Phú (giai đoạn 1) theo phương thức PPP có thời gian xây dựng 24 tháng.
Cao tốc Dầu Giây - Tân Phú được thi công trong hai năm và tiến hành thu phí hoàn vốn trong khoảng thời gian trên 16 năm.
Theo hợp đồng vừa được ký kết, Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Dầu Giây – Tân Phú (giai đoạn 1) theo phương thức PPP có thời gian xây dựng 24 tháng; thời gian vận hành, kinh doanh là 16 năm 11 tháng.
Dự kiến tháng 8 này, Dự án đường cao tốc Dầu Giây – Tân Phú sẽ khởi công. Hiện các địa phương tuyến cao tốc này đi qua đang khẩn trương thực hiện các thủ tục để kiểm đếm, bồi thường, giải phóng mặt bằng.
Phát biểu khai mạc Diễn đàn Kết nối 'Văn hóa - Du lịch - Thương mại' tỉnh Lâm Đồng năm 2025 vừa diễn ra tại Hà Nội, Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng Y Thanh Hà Niê Kđăm đã nhấn mạnh: 'Lâm Đồng là nơi hội tụ giữa thiên nhiên kỳ vĩ, văn hóa đa sắc màu và những khát vọng vươn lên mạnh mẽ. Với trung tâm là TP Đà Lạt, Lâm Đồng không chỉ là 'trái tim' của du lịch Tây Nguyên mà đang từng bước định hình vai trò là cực tăng trưởng xanh, sáng tạo, thân thiện của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước'.
UBND tỉnh Đồng Nai vừa chính thức ban hành quyết định tổ chức thực hiện Nghị quyết số 30/NQ-HĐND của HĐND tỉnh, về việc thành lập Quỹ Phát triển đất tỉnh Đồng Nai với mô hình hoạt động cụ thể và mức vốn điều lệ lên tới 7.000 tỷ đồng.
UBND Đồng Nai vừa thành lập quỹ phát triển đất với vốn điều lệ 7.000 tỉ đồng nhằm hỗ trợ quản lý quỹ đất hiệu quả trong nhiều dự án hạ tầng trọng điểm và khu công nghiệp xanh.
Tỉnh Đồng Nai đang gấp rút triển khai công tác giải phóng mặt bằng Dự án Đường cao tốc Dầu Giây – Tân Phú, đoạn đi qua địa bàn 4 huyện với tổng diện tích đất cần thu hồi gần 380 hécta. Mục tiêu là hoàn thành cơ bản công tác này trước ngày 30/6.
Công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) chodự án đường cao tốc Dầu Giây - Tân Phú, đi qua địa bàn 4 huyện thuộc tỉnh Đồng Nai, đang được các địa phương khẩn trương triển khai. Với mục tiêu hoàn thành cơ bản công tác GPMB trước ngày 30/6/2025, tỉnh Đồng Nai đang đẩy nhanh tiến độ nhằm đảm bảo sẵn sàng cho việc khởi công vào tháng 8 cùng năm.
Tỉnh Đồng Nai họp yêu cầu hoàn tất bồi thường và xây khu tái định cư cao tốc Dầu Giây - Tân Phú trước 30-6 và đẩy nhanh tiến độ xác định phạm vi giải phóng mặt bằng của dự án Tân Phú - Bảo Lộc, Vành đai 4 TPHCM và đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Hiện nay các địa phương tại Đồng Nai đang tập trung cho công tác bồi thường giải phóng mặt bằng cao tốc Dầu Giây - Tân Phú và Tân Phú - Bảo Lộc.
Ngày 15/5, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai làm việc với các đơn vị liên quan về giải phóng mặt bằng phục vụ Dự án cao tốc Dầu Giây – Tân Phú, Tân Phú – Bảo Lộc, Đường vành đai 4 – TP Hồ Chí Minh và đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam đoạn qua tỉnh Đồng Nai.
UBND tỉnh Lâm Đồng vừa phê duyệt Dự án xây dựng khu tái định cư cho các hộ dân bị ảnh hưởng bởi dự án đường bộ cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc và Bảo Lộc - Liên Khương, với tổng mức đầu tư hơn 15 tỷ đồng.
UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt hồ sơ mời thầu dự án cao tốc Bảo Lộc - Liên Khương, dài 73,62 km, kết nối Tp. Đà Lạt với Tp.HCM. Dự án có tổng vốn đầu tư hơn 17.000 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành vào quý IV/2027.