Năm 2024, dưới sự lãnh đạo của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, sự đoàn kết, thống nhất, năng động, sáng tạo của cả hệ thống chính trị, các tầng lớp Nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp, Lạng Sơn đã vượt qua khó khăn, thách thức, hoàn thành thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra. Dưới đây là một số sự kiện kinh tế, văn hóa, xã hội nổi bật của tỉnh trong năm 2024 do Báo Lạng Sơn bình chọn.
Nhắc đến Đèo Cả, nhiều người nói đây là thương hiệu hạ tầng giao thông với 'sở thích' làm việc khó. Nhìn lại mỗi con đường, cây cầu, hay đường hầm mà Đèo Cả xây dựng đều đang ngày ngày mang lại giá trị thực cho cộng đồng, góp phần mang đến cuộc sống an toàn, sung túc hơn cho người dân.
HHV dự chi gần 400 tỷ đồng để nhận chuyển nhượng cổ phần tại cao tốc Cam Lâm - Vĩnh Hảo từ công ty mẹ. Dự án đã được thông xe vào dịp 30/4 - 1/5/2024.
Ngày 03/12/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn công tác của Chính phủ đã đến kiểm tra tiến độ triển khai gói thầu 6.12 thi công hệ thống giao thông kết nối tuyến số 1 (T1) và tuyến số 2 (T2), gói thầu 5.10 thi công nhà ga hành khách, gói thầu 4.6 thi công đường cất hạ cánh của dự án sân bay Long Thành.
Đối với Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn và các cửa khẩu trên địa bàn tỉnh, tập trung thu hút và mở rộng các dự án phát triển các kho, bãi có sức chứa lớn.
Dự án mới gặp rào cản bởi vướng mắc kéo dài nhiều năm từ các dự án trước đây là thực trạng hiện hữu khiến sự quan tâm của nguồn lực tư nhân đến các dự án PPP giao thông dần nguội lạnh.
Vốn tín dụng cho Dự án BOT cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng chỉ được thông bằng giải pháp kép: nâng tỷ lệ vốn nhà nước tham gia lên 70% và xử lý dứt điểm vướng mắc tại Dự án cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn.
Xác định giải phóng mặt bằng (GPMB) là nhiệm vụ quan trọng, góp phần đảm bảo tiến độ triển khai dự án, nhất là các dự án trọng điểm có tầm quan trọng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh cũng như kinh tế quốc gia, tỉnh Lạng Sơn đã rất quyết liệt trong công tác chỉ đạo, điều hành đẩy nhanh tiến độ bàn giao mặt bằng dự án.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1371/QĐ-TTg ngày 13/11/2024 ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 1371/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 1371 ngày 13/11/2024 ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Công ty cổ phần Đầu tư hạ tầng giao thông Đèo Cả (Công ty Đèo Cả - Mã: HHV) công bố lợi nhuận sau thuế 367 tỷ đồng, đạt 91% chỉ tiêu cả năm sau 9 tháng. Tuy nhiên, tính đến 30/9/2024, nợ phải trả tại doanh nghiệp này cũng ghi nhận hơn 28.215 tỷ đồng.
Việc xuất hiện những thông tin không đúng bản chất các khoản vay tín dụng cho các dự án PPP đường bộ, đường cao tốc đang làm gây khó khăn cho nhiều nhà đầu tư giao thông.
Để triển khai các dự án PPP, theo Tổng Giám đốc HHV, các dự án trước khi được ngân hàng rót vốn huy động đều phải qua quá trình thẩm định chặt chẽ.
Thiếu các cơ chế đặc thù và một hành lang pháp lý đủ mạnh đang khiến không ít dự án hợp tác công tư (PPP) trong lĩnh vực giao thông liên tục gặp khó.
Tăng tỷ lệ vốn Nhà nước và giải quyết dứt điểm các vướng mắc tại các dự án đã triển khai là những giải pháp mà chuyên gia cho rằng cần thực hiện sớm để tạo niềm tin cho nhà đầu tư trong các dự án giao thông được đầu tư theo phương thức đối tác công-tư.
CTCP Đầu tư hạ tầng giao thông Đèo Cả (HHV) đang ngập lặn trong khoản vay nợ tài chính khổng lồ đồng thời gặp khó khăn khi vỡ phương án tài chính.
CTCP Đầu tư hạ tầng giao thông Đèo Cả (mã ck: HHV) ghi nhận cả hai mảng kinh doanh chính là thu phí và xây lắp đều tăng trưởng khả quan trong quý III/2024.
Lũy kế 9 tháng đầu năm 2024, Công ty CP Đầu tư hạ tầng giao thông Đèo Cả (HHV) ghi nhận doanh thu thuần 2.298 tỷ đồng và lợi nhuận trước thuế đạt 424 tỷ đồng, tăng nhờ hoạt động thu phí và xây lắp.
Lũy kế 9 tháng đầu tư năm 2024, Công ty cổ phần Đầu tư hạ tầng giao thông Đèo Cả (mã CK: HHV) ghi nhận 2.298 tỷ đồng doanh thu thuần và 424 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế.
Việc sửa đổi, bổ sung một số quy định của pháp luật liên quan đến dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) được kỳ vọng sẽ tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện, thúc đẩy thành công các dự án trong thời gian tới.
Cần sửa đổi Luật để khắc phục điểm nghẽn cho cả các dự án BOT giao thông đã khai thác vận hành để tháo gỡ khó khăn, củng cố niềm tin cho các nhà đầu tư.
Tại phiên thảo luận tổ, chiều 26.10, một số đại biểu đã đưa ra các ý kiến sửa đổi Luật để tháo gỡ dứt điểm vướng mắc cho cả các dự án BOT giao thông, bao gồm các dự án đã đưa vào vận hành và đang được thực hiện.
Chiều 26-10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ tám (Quốc hội khóa XV), Quốc hội thảo luận tại tổ về kinh tế, xã hội, ngân sách, điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia, tình hình thực hiện Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội... Đại biểu Lưu Bá Mạc (đoàn Lạng Sơn) kiến nghị cân nhắc giải pháp về việc sử dụng ngân sách nhà nước để chi trả phần giảm doanh thu của dự án BOT do nguyên nhân khách quan như quy định tại Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) hiện hành.
Khởi công từ tháng 4/2024, dự kiến hoàn thành đưa vào khai thác trong năm 2026, sau khoảng 5 tháng triển khai, các nhà thầu, đơn vị thi công cao tốc cửa khẩu Hữu Nghị - Chi Lăng đang huy động tối đa thiết bị máy móc, nhân lực, tập trung thi công các đoạn tuyến có mặt bằng, đảm bảo mục tiêu đề ra. Song, việc vừa thi công vừa giải phóng mặt bằng (GPMB) ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ thi công của các nhà thầu.
VNDirect nhận định, đến nay, giá trị các đơn hàng tồn đọng của Tập đoàn Đèo Cả (HHV) vẫn lớn nhưng đang giảm so với cuối năm 2023. Có những dự án vẫn chưa có giải pháp rõ ràng nào cho việc không đạt được mức lợi nhuận như cam kết.
Nhằm thúc đẩy ứng dụng công nghệ số và Mô hình thông tin xây dựng (BIM) trong lĩnh vực hạ tầng giao thông, Tập đoàn Đèo Cả vừa phát động cuộc thi 'Ứng dụng BIM và công nghệ số trong thiết kế trạm dừng nghỉ' tại các dự án của Đèo Cả nghiên cứu đề xuất, đầu tư.
Gặp khó khăn trong huy động vốn do bất cập từ việc thực thi cơ chế, chính sách, Công ty Cổ phần Cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng vừa có văn bản kiến nghị đến chính quyền tỉnh Lạng Sơn về một số vướng mắc liên quan tới vốn tín dụng.
Đây là một trong những giải pháp vừa được Công ty cổ phần cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền để cải thiện tính khả thi tài chính cho Dự án BOT cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng.
Công ty Cổ phần Cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng vừa có văn bản kiến nghị đến tỉnh Lạng Sơn về một số vướng mắc liên quan tới vốn tín dụng.