Ngày 13/3, Bí thư Tỉnh ủy Cà Mau Nguyễn Hồ Hải dẫn đầu đoàn công tác đã đến khảo sát, nắm tình hình sạt lở tại cửa biển Vàm Xoáy (xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển); đồng thời làm việc với Ban Thường vụ Huyện ủy Ngọc Hiển.
Khi những cơn mưa nặng hạt bắt đầu trút xuống thì các hộ dân sinh sống ven biển, cửa biển huyện Ngọc Hiển lại nơm nớp lo sợ tình trạng sạt lở đất xảy ra.
Sau nhiều năm nỗ lực xây dựng NTM, xã Ðất Mũi, huyện Ngọc Hiển đạt kết quả đáng ghi nhận. Xã hiện đạt 15/19 tiêu chí NTM, 4 tiêu chí chưa đạt là hệ thống chính trị và tiếp cận pháp luật; nghèo đa chiều; giao thông; môi trường và an toàn thực phẩm. Trong đó, tiêu chí môi trường và an toàn thực phẩm (tiêu chí số 17) thực sự là bài toán khó đối với địa phương.
Hội nghị tổng kết mô hình hợp tác công - tư trong xây dựng công trình phòng, chống sạt lở ven biển tỉnh Cà Mau vừa diễn ra ngày 12/1. Tại hội nghị, ông Lê Văn Sử, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau cho rằng cần áp dụng nhiều biện pháp để chống sạt lở, đồng thời đưa ý kiến nghiên cứu mời doanh nghiệp cùng tham gia.
Mùa mưa bão, nhiều hộ dân ven cửa biển Vàm Xoáy (xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau) phải sống trong cảnh nơm nớp lo sợ từ những mối đe dọa của sạt lở.
Chỉ tay về phía biển xa xa, anh Nguyễn Mỹ Linh (ngụ ấp Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau) cho biết, nơi đó trước đây từng là rừng, là nhà dân, nay chỉ còn những con sóng trắng xóa, dữ tợn… Người dân ở đây sống trong nỗi lo sợ vì sạt lở đang diễn ra từng ngày, từng giờ…
Lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh Cà Mau cho biết, UBND tỉnh vừa có Công văn hỏa tốc kiến nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư xem xét hỗ trợ 970 tỷ đồng thực hiện các dự án đầu tư phòng, chống sạt lở bờ biển đặc biệt nguy hiểm.
Ngày 16/1, Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp cùng đoàn công tác làm việc với lãnh đạo UBND tỉnh Cà Mau, kiểm tra thực tế về công tác khắc phục hậu quả thiên tai, đến thăm hỏi ổn định sản xuất và đời sống người dân tại xã Đất Mũi (huyện Ngọc Hiển, Cà Mau).
Ngày 8-9, Thiếu tá Huỳnh Văn Bảo, Đồn trưởng Đồn Biên phòng Đất Mũi, BĐBP Cà Mau cho biết: đơn vị vừa tiếp nhận, chăm sóc sức khỏe và đang tiến hành các thủ tục bàn giao 1 thuyền viên bị nạn trên biển về với gia đình.
Ngày 7-9, Thiếu tá Huỳnh Văn Bảo, Đồn trưởng Đồn Biên phòng Đất Mũi (BĐBP Cà Mau) cho biết: Đơn vị đã tiếp nhận và đang chăm sóc một người trôi dạt trên biển được ngư dân địa phương cứu vớt đưa về bàn giao cho đơn vị. Tuy nhiên, nạn nhân vẫn đang hoảng loạn chưa nhớ họ tên, quê quán và nguyên nhân bị rơi xuống biển.
Ngày 17/3, tin từ Đồn Biên phòng Đất Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển xác nhận, đơn vị vừa tiếp nhận và chăm sóc 4 thuyền viên trôi dạt trên biển, được ngư dân cứu vớt đưa vào bờ an toàn.
Tượng quái thú thứ nhất đã nghiên cứu năm tháng chưa có kết luận, nay Cà Mau tiếp tục chỉ đạo tạm giữ và nghiên cứu tượng quái thú thứ hai.
Một ngư dân ngụ tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, Cà Mau nhặt được tượng thú lạ khi đi lặn biển mò ốc móng tay cho biết, lực lượng chức năng đang tạm giữ tượng này.
Khu vực biển đông và ven sông ở Cà Mau hiện đặt trong tình trạng sạt lở báo động. Những năm qua, thực tế này gây muôn vàn khó khăn cho cuộc sống của người dân vùng đất này.
Lần thứ 2, ngư dân Mũi Cà Mau nhặt được tượng thú lạ với nhiều nghi vấn chưa được cơ quan chức năng Cà Mau giải thích rõ ràng.
Biến đổi khí hậu đã gây ra nhiều hậu quả nặng nề tại Cà Mau, tại những nơi được xây dựng tuyến đê, nhiều diện tích rừng phòng hộ ven biển bị phá hủy nghiêm trọng, làm mất hàng trăm ha đất rừng...
Trong cuộc khảo sát thực địa tình hình sạt lở ở Cà Mau và Kiên Giang cuối tháng 9 vừa qua, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường đánh giá sạt lở đe dọa Ðồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL), trong đó, Cà Mau có đường bờ biển dài nhất vùng ÐBSCL, với 254 km đang bị tổn thương nặng nề nhất.
Theo số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có 564 điểm sạt lở với tổng chiều dài trên 834 km.
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, ngày 25/9, Bộ NN&PTNT đã thành lập đoàn cùng 4 Bộ: Kế hoạch - Đầu tư, Tài chính, Xây dựng và Tài nguyên - Môi trường đi kiểm tra, khắc phục sạt lở và ứng phó nguy cơ hạn hán, thiếu nước ở 5 tỉnh Cà Mau, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp và Tiền Giang.
Theo Bộ trưởng Bộ NN&PTNT: 'Phải khẳng định là tỉnh Cà Mau đang phải phải chịu tổn thương bờ biển nặng nề nhất trong vùng'.
Trước tình hình sạt lở đang diễn ra ngày một phức tạp tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, chiều 25/9, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường dẫn đầu đoàn công tác kiểm tra về tình hình đã, đang và dự kiến đầu tư công trình chống sạt lở bờ sông, tuyến bờ biển tại tỉnh Cà Mau.
Chiều 25/9, ông Nguyễn Xuân Cường, Bộ trưởng bộ NN&PTNT dẫn đầu đoàn công tác Trung ương đi kiểm tra tình hình sạt lở và công tác ứng phó tuyến bờ biển Đông của tỉnh Cà Mau.
Tốc độ sạt lở bờ biển Đông trên địa bàn Cà Mau rất nghiêm trọng, bình quân mỗi tháng khoét sâu vào bên trong khoảng 20m, có nơi 50m. Cà Mau cần được đầu tư khẩn cấp để ngăn chặn sạt lở, bảo vệ đất...
Ngày 20/9, UBND tỉnh Cà Mau cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Nguyễn Tiến Hải vừa ký Quyết định về tình huống khẩn cấp sạt lở bờ biển Đông và sạt lở bờ sông trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Nguyễn Tiến Hải vừa ký quyết định tình huống khẩn cấp sạt lở bờ biển Đông và sạt lở bờ sông trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
Ngày 19-9, ông Nguyễn Tiến Hải, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau, đã ký ban hành Quyết định về tình huống khẩn cấp sạt lở bờ biển Đông và sạt lở bờ sông trên địa bàn.
Trong khi biên phòng chờ kết quả giám định của Sở Văn hóa tỉnh Cà Mau thì cơ quan này bảo chỉ khảo sát chứ không giám định!