Xuất khẩu hàng hóa: Chủ động phòng tránh rủi ro

Gia tăng số vụ việc phòng vệ thương mại đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động hơn khi xuất khẩu hàng hóa ra thị trường thế giới. Đó là thông tin được đưa ra tại Tọa đàm 'Cảnh báo sớm phòng vệ thương mại: Giữ lợi thế cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam' diễn ra ngày 6/11, tại Hà Nội.

Cảnh báo sớm phòng vệ thương mại để giữ lợi thế cho xuất khẩu

Cảnh báo sớm các vụ việc phòng vệ thương mại (PVTM) đang là hướng đi được áp dụng để giữ lợi thế cho hàng hóa Việt trong tình thế các vụ việc PVTM gia tăng mạnh mẽ ở nhiều thị trường.

Hàng Việt Nam trước thách thức các vụ kiện phòng vệ thương mại gia tăng

Bà Nguyễn Thu Trang - Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đưa ra cảnh báo các vụ kiện phòng vệ thương mại đối với hàng hóa Việt Nam gia tăng mạnh trong thời gian qua. Các vụ kiện này tiếp tục gia tăng khi kim ngạch xuất khẩu hàng Việt tăng nhanh, trong đó có cả việc áp thuế carbon.

Hỗ trợ nâng cao năng lực phòng vệ thương mại cho các doanh nghiệp

Hàng xuất khẩu của Việt Nam đang đối diện với các thách thức khi thị trường Hoa Kỳ gia tăng sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại. Chính vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần có giải pháp chủ động phòng ngừa rủi ro trước các biện pháp phòng vệ thương mại của Hoa Kỳ.

Nâng cao năng lực ứng phó của doanh nghiệp xuất khẩu

Theo bà Lê Thị Mai Anh (Học viện Tài chính), phòng vệ thương mại là một phần trong chính sách thương mại của các quốc gia.

Ngăn chặn nguy cơ rủi ro từ sớm, từ xa

Cùng với sự tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với nhiều vụ việc điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) của nước ngoài, đặc biệt là các vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp PVTM.

Vượt qua rào cản thương mại

Những năm gần đây, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục đối mặt nguy cơ bị điều tra với các biện pháp phòng vệ thương mại mới, khi mà xu hướng bảo hộ hàng hóa sản xuất trong nước của các quốc gia ngày một tăng. Độ mở của nền kinh tế Việt Nam rất lớn, các mặt hàng xuất khẩu ngày một nhiều. Vì thế, càng đòi hỏi phải có giải pháp ứng phó chủ động, thích hợp, hiệu quả, từ cơ quan chức năng và cộng đồng doanh nghiệp.

Thích ứng với phòng vệ thương mại

Khi xuất khẩu lớn và có sức cạnh tranh thì hàng hóa sẽ bị chú ý áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại...

Hàng xuất khẩu đối diện phòng vệ thương mại

Các ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam có nguy cơ cao trở thành đối tượng bị một số quốc gia tiến hành điều tra, áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) bao gồm kim loại và các sản phẩm kim loại (các sản phẩm thép, các sản phẩm nhôm, các sản phẩm đồng), ngành cao su và chất dẻo, ngành hóa chất, ngành vật liệu xây dựng, ngành gỗ.

Giảm rủi ro cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam

Cùng với sự gia tăng kim ngạch xuất, nhập khẩu, sự cạnh tranh và va chạm về lợi ích giữa các ngành sản xuất trong nước với hàng nhập khẩu ngày càng phức tạp. Hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam cũng chịu sức ép lớn trước các biện pháp điều tra phòng vệ thương mại (PVTM).

Nỗ lực duy trì dòng chảy thương mại cho hàng hóa xuất khẩu

Số vụ việc điều tra phòng vệ thương mại đối với hàng xuất khẩu Việt Nam đang có xu hướng gia tăng, Bộ Công Thương sẽ đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp.

Vì sao các vụ kiện của nước ngoài đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tăng lên?

Theo ông Chu Thắng Trung – Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương), những năm gần đây số lượng các vụ kiện phòng vệ thương mại của nước ngoài đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam là rất lớn và có xu hướng gia tăng. Nguyên nhân vì sao?

Cảnh giác nguy cơ điều tra phòng vệ thương mại với hàng hóa xuất Anh

Vương quốc Anh hiện mới chỉ áp dụng duy nhất một biện pháp phòng vệ thương mại với hàng Việt Nam. Tuy nhiên, với lộ trình cắt giảm thuế lên đến 99,2% sau 7 năm, dự kiến hàng hóa Việt Nam sẽ có cơ hội lớn để xuất khẩu sang Anh và kéo theo đó là nguy cơ bị điều tra phòng vệ thương mại.

Nâng cao hiểu biết cho doanh nghiệp về phòng vệ thương mại

Ngày 25/8 tại Đà Nẵng, Cục Phòng vệ thương mại (PVTM) Bộ Công Thương tổ chức hội thảo giới thiệu các biện pháp PVTM nhằm hỗ trợ các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp nâng cao hiểu biết về lĩnh vực này, tận dụng ưu đãi từ các hiệp định thương mại tự do (FTA).

Indonesia khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm Polypropylene Copolymer từ Việt Nam

Mới đây, Ủy ban Chống bán phá giá Indonesia (KADI) đã ban hành thông báo chính thức về việc khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm Polypropylene Copolymer từ Hàn Quốc, UAE, Malaysia, Singapore và Việt Nam.

Hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó trước những cạnh tranh không lành mạnh

Hội nghị 'Quy định và thực tiễn về phòng vệ thương mại (PVTM) trong bối cảnh mới' diễn ra sáng 27/7 tại Huế. Hoạt động do Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương) phối hợp Sở Công thương tổ chức nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước chủ động hơn trong xử lý, ứng phó với các vụ việc điều tra PVTM của nước ngoài.

Doanh nghiệp Việt đối diện với 'đòn' phòng vệ thương mại

Nền kinh tế Việt Nam hiện có độ mở lớn, hàng Việt Nam có sức cạnh tranh mạnh mẽ với tốc độ xuất khẩu hàng năm tăng 2 con số nhờ tận dụng lợi thế từ các FTA. Tuy nhiên, các quốc gia đang có xu hướng áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam. Vì vậy, cần có giải pháp ứng phó với các biện pháp PVTM, giúp doanh nghiệp (DN) thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa.

Ứng phó phòng vệ thương mại: Chủ động để không thiệt thòi

Thiếu đội ngũ cán bộ, chuyên gia am hiểu luật để theo dõi, ứng phó các vụ điều tra phòng vệ thương mại (PVTM); hệ thống sổ sách kế toán, truy xuất nguồn gốc nguyên vật liệu chưa hoàn thiện là những bất cập mà các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần khẩn trương khắc phục.

Chủ động thích ứng với phòng vệ thương mại

Thông tin từ Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương), ngày 3/7 Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã ban hành kết luận cuối cùng của đợt rà soát lần thứ hai lệnh áp thuế chống trợ cấp đối với sản phẩm mắc áo thép nhập khẩu từ Việt Nam.

Lốp xe nhập khẩu từ Việt Nam có thể bị đưa vào diện theo dõi?

Xu hướng tăng của nhập khẩu trong bối cảnh khó khăn chung có thể khiến lốp xe nhập khẩu từ Việt Nam bị đưa vào diện theo dõi bởi các Hiệp hội ngành hàng sản xuất nội địa tại EU.

Áp dụng phòng vệ thương mại trong Hiệp định EVFTA và UKVFTA

Năm 2022, xuất nhập khẩu (XNK) là một trong những điểm sáng của kinh tế Việt Nam giữa bối cảnh khó khăn chung của kinh tế toàn cầu. Bên cạnh những tín hiệu tích cực, Việt Nam cũng gặp thách thức khi hàng hóa XK có thể bị áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM).

Lưu ý doanh nghiệp xuất khẩu sang châu Âu, vương quốc Anh

Các quốc gia EU, Anh tìm cách bảo vệ hàng hóa thị trường nội địa thông qua các biện pháp phòng vệ thương mại, do đó doanh nghiệp Việt sẽ gặp nhiều thách thức.

Indonesia khởi xướng rà soát cuối kỳ lần thứ 2 thuế chống bán phá giá màng BOPP từ Việt Nam

Ủy ban Chống bán phá giá Indonesia (KADI) vừa khởi xướng vụ việc rà soát cuối kỳ lần thứ 2 về thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm màng BOPP có xuất xứ từ Thái Lan và Việt Nam

Indonesia khởi xướng rà soát cuối kỳ lần thứ 2 thuế chống bán phá giá màng BOPP từ Việt Nam

Ủy ban Chống bán phá giá Indonesia (KADI) đã khởi xướng vụ việc rà soát cuối kỳ lần thứ 2 về thuế chống bán phá giá màng BOPP xuất xứ từ Việt Nam và Thái Lan.

Cẩn trọng với nguy cơ về phòng vệ thương mại

Trong quá trình hội nhập sâu rộng, hoạt động xuất khẩu đạt giá trị lớn là nguy cơ bị cạnh tranh và đối mặt nhiều hơn với các vụ điều tra, áp dụng phòng vệ thương mại (PVTM) của nước ngoài. Đồng Nai nằm trong tốp đầu cả nước về xuất khẩu nên khó tránh khỏi những nguy cơ trên.

Phòng vệ thương mại được doanh nghiệp coi trọng trong chiến lược thương mại

Nhận thức của cộng đồng doanh nghiệp về phòng vệ thương mại đang dần được nâng cao, coi đó là điều kiện bắt buộc, là hoạt động bình thường trong chiến lược thương mại quốc tế.

Điều tra phòng vệ thương mại không khiến xuất khẩu sụt giảm

Các quốc gia có thể sử dụng nhiều hơn các công cụ phòng vệ thương mại để bảo vệ các ngành sản xuất trong nước, tạo ra tác động tiêu cực kép đến hoạt động sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam.

Hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó với phòng vệ thương mại

Việt Nam đang hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới. Đây vừa là cơ hội, cũng là thách thức cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam khi các nền kinh tế đang gia tăng biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) nhằm bảo vệ sản xuất trong nước.

Tiếp nhận hồ sơ đề nghị miễn trừ áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại tháng 3 năm 2023

Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) đề nghị các doanh nghiệp đáp ứng các điều kiện được miễn trừ nộp hồ sơ đề nghị miễn trừ áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại bao gồm các tài liệu được quy định tại Điều 14 và Phụ lục 03 Thông tư số 37/2019/TT-BCT.

Chủ động phòng vệ thương mại, để tăng sức cạnh tranh với hàng ngoại

Trong năm 2022, các nước tiến hành nhiều vụ việc điều tra phòng vệ thương mại (PVTM) đối với hàng hóa xuất khẩu (XK) của Việt Nam. Ở chiều ngược lại, Việt Nam cũng đã điều tra PVTM đối với nhiều mặt hàng từ các nước nhập khẩu (NK) vào thị trường Việt Nam. Điều đó cho thấy, biện pháp PVTM chính là công cụ các nước đã và đang áp dụng, nhằm bảo vệ các ngành sản xuất trong nước trước sức ép cạnh tranh của hàng NK ngay tại 'sân nhà'...

Doanh nghiệp Việt cần sẵn sàng trước các công cụ phòng vệ thương mại

Lần đầu tiên, kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ vượt con số 100 tỷ USD, chiếm đến 30% trong tổng kim ngạch của Việt Nam xuất đi toàn thế giới. Tuy nhiên, đây cũng là một trong số những quốc gia có số lượng các vụ việc điều tra và áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) hàng đầu trên thế giới và cũng là quốc gia tiến hành điều tra và áp dụng nhiều nhất các biện pháp PVTM đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.

Kinh tế Kinh tế Đảm bảo quyền, lợi ích chính đáng của doanh nghiệp trước phòng vệ thương mại

Nâng cao năng lực ứng phó trước phòng vệ thương mại (PVTM) để đảm bảo quyền, lợi ích chính đáng của DN và các ngành sản xuất, xuất khẩu trên địa bàn tỉnh là trọng tâm của Hội nghị tổng kết thực thi Nghị định số 10/2018/NĐ-CP liên quan đến PVTM do Sở Công thương phối hợp với Cục PVTM - Bộ Công thương tổ chức sáng 22/11.

Cảnh báo sớm phòng vệ thương mại: Giải pháp giữ lợi thế cho hàng xuất khẩu

Tỷ trọng hàng hóa xuất xứ Việt Nam chiếm tỷ lệ ngày càng cao ở các thị trường lớn trên thế giới. Kèm theo đó là khả năng bị điều tra phòng vệ thương mại cũng nhiều hơn. Do đó, cảnh báo sớm phòng vệ thương mại là phương án tối ưu để giữ lợi thế cho hàng hóa Việt Nam.

Rà soát cuối kỳ áp dụng biện pháp tự vệ với phôi và thép dài nhập khẩu

Bộ Công Thương mới có Quyết định rà soát cuối kỳ trong 6 tháng việc áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm phôi thép và thép dài nhập khẩu.

Quyết định rà soát áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với đường mía từ Thái Lan

Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định rà soát lần thứ nhất việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với một số sản phẩm đường mía từ Vương quốc Thái Lan.

Xuất khẩu sang Australia: Gia tăng sử dụng phòng vệ thương mại

Hàng xuất khẩu của Việt Nam đang thêm rào cản khi Australia gia tăng sử dụng phòng vệ thương mại, nếu không có biện pháp, doanh nghiệp khó tránh khỏi thiệt hại.

Xuất khẩu sang Hoa Kỳ: Nhiều nguy cơ bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại

'Nguy cơ bị kiện PVTM tại Hoa Kỳ có thể xảy ra với hàng hóa xuất khẩu của bất kỳ quốc gia nào'- bà Nguyễn Thị Thu Trang - Trung tâm WTO và Hội nhập cho biết.