'Áo giáp' phòng vệ thương mại

Các nước nhập khẩu vẫn đang tăng cường sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng hóa nước ngoài vào thị trường nước mình. Để giữ được lợi thế và hạn chế những rủi ro, doanh nghiệp cần chuẩn bị 'áo giáp' ứng phó tốt với các vụ kiện và tham gia các lớp tập huấn, cập nhật các thông tin quan trọng về diễn biến thị trường.

Chủ động ứng phó rào cản thương mại

Từ đầu năm đến nay, hàng loạt thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đã khởi xướng điều tra phòng vệ thương mại (PVTM) đối với nhiều nhóm hàng. Tuy nhiên, theo các doanh nghiệp thì vấn đề này không đáng lo ngại.

Ấn Độ khởi xướng điều tra chống trợ cấp kính cường lực của Việt Nam

Cục Phòng vệ thương mại khuyến nghị các bên liên quan nghiên cứu kỹ thông báo khởi xướng; chuẩn bị các thông tin tài liệu theo yêu cầu, hợp tác đầy đủ toàn diện với Tổng vụ Phòng vệ thương mại Ấn Độ.

Chủ động ứng phó với phòng vệ thương mại trong FTA

Việt Nam đã đàm phán và ký kết thành công nhiều Hiệp định Thương mại tự do (FTA) với các đối tác thương mại song phương và đa phương, trong đó đã ký kết và thực thi 16 FTA và đang trong quá trình đàm phán khởi động thêm 3 FTA.

Đảm bảo lợi ích cho các ngành sản xuất trong nước

Năm 2023, Bộ Công Thương chủ động phối hợp với các Bộ, ngành, hiệp hội để hỗ trợ DN xuất khẩu ứng phó hiệu quả với các vụ việc phòng vệ thương mại từ nước ngoài

Làm gì để biến 'nguy' thành 'cơ' trước hàng rào phòng vệ thương mại?

Tại Tọa đàm 'Các giải pháp hạn chế điều tra Phòng vệ thương mại đối với các mặt hàng nông thủy sản xuất khẩu (XK) của Việt Nam' do Báo Nông thôn Ngày nay/ Điện tử Dân Việt phối hợp với Cục Phòng vệ Thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức, bà Nguyễn Hằng Nga, Phó trưởng phòng, Phòng Xử lý phòng vệ thương mại, Cục Phòng vệ Thương mại cho biết, các sản phẩm như tôm, cá tra, basa, mật ong của Việt Nam luôn thường trực đối diện với các vụ điều tra, cảnh báo điều tra, khởi kiện và áp đặt chống trợ cấp thuế…

Thị trường CPTPP đang gia tăng phòng vệ thương mại

Nhờ có CPTPP (Hiệp định đối tác toàn diện xuyên Thái Bình Dương), hàng Việt đã gia tăng mạnh mẽ tại các quốc gia thành viên, đáng kể nhất là các nước châu Mỹ chưa từng có bất kỳ một hiệp định thương mại tự do (FTA) nào với Việt Nam.

Chủ động ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại

Theo ông Chu Thắng Trung - Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công thương, hàng loạt các FTA được thực thi, đồng thời với việc mở ra cơ hội tăng trưởng xuất khẩu thì doanh nghiệp Việt Nam ngày càng đối diện với các biện pháp phòng vệ thương mại. Vì vậy, việc giảm nguy cơ, rủi ro thiệt hại từ điều tra, áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại là vấn đề đang được nhiều doanh nghiệp quan tâm.

Thu hút FDI chọn lọc để chống lẩn tránh thuế

Theo số liệu Bộ Công thương, hiện có 238 vụ việc bị kiện liên quan tới hàng hóa Việt Nam xuất khẩu (XK) đi các thị trường. 'Đặc biệt từ năm 2019 trở lại đây, nhất là sau dịch COVID-19 số vụ việc bị kiện tăng mạnh, chiếm 30% - 40% tổng số vụ việc từ trước đến nay.

Đa dạng giải pháp phòng vệ thương mại khi thâm nhập thị trường CPTPP

Sau hơn 4 năm thực thi, Hiệp định CPTPP đã giúp doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu. Tuy nhiên cùng với lợi thế này, các vụ kiện, điều tra phòng vệ thương mại với hàng Việt gia tăng về số lượng, quy mô và đa dạng hơn về mặt hàng. Đây là thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam trước ngưỡng cửa bước vào năm 2024.

Có vụ việc thuê luật sư hàng triệu USD để điều tra chống lẩn tránh phòng vệ thương mại

Tính đến nay các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam liên quan đến 238 vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại.

Hoa Kỳ tăng điều tra chống lẩn tránh thuế với hàng hóa nhập khẩu, doanh nghiệp Việt làm gì để ứng phó?

Để giữ được lợi thế, hạn chế rủi ro từ các cuộc điều tra phòng vệ thương mại từ Hoa Kỳ, doanh nghiệp cần chuẩn bị 'áo giáp' ứng phó tốt với các vụ kiện...

Lo ngành nhôm Việt Nam khó giữ thị phần tại Mỹ

Từ khi có thông tin việc Mỹ khởi kiện chống bán phá giá, doanh nghiệp nhôm Việt Nam gặp khó khăn để giữ vững thị phần tại thị trường này.

Hoa Kỳ nhận đơn đề nghị điều tra chống trợ cấp với tôm nước ấm đông lạnh từ Việt Nam

Cục Phòng vệ thương mại (PVTM) nhận được thông tin về việc Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) tiếp nhận đơn đề nghị điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với sản phẩm tôm nước ấm đông lạnh nhập khẩu từ một số nước, trong đó có Việt Nam.

Xuất khẩu hàng hóa: Chủ động phòng tránh rủi ro

Gia tăng số vụ việc phòng vệ thương mại đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động hơn khi xuất khẩu hàng hóa ra thị trường thế giới. Đó là thông tin được đưa ra tại Tọa đàm 'Cảnh báo sớm phòng vệ thương mại: Giữ lợi thế cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam' diễn ra ngày 6/11, tại Hà Nội.

Cảnh báo sớm phòng vệ thương mại để giữ lợi thế cho xuất khẩu

Cảnh báo sớm các vụ việc phòng vệ thương mại (PVTM) đang là hướng đi được áp dụng để giữ lợi thế cho hàng hóa Việt trong tình thế các vụ việc PVTM gia tăng mạnh mẽ ở nhiều thị trường.

Hàng Việt Nam trước thách thức các vụ kiện phòng vệ thương mại gia tăng

Bà Nguyễn Thu Trang - Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đưa ra cảnh báo các vụ kiện phòng vệ thương mại đối với hàng hóa Việt Nam gia tăng mạnh trong thời gian qua. Các vụ kiện này tiếp tục gia tăng khi kim ngạch xuất khẩu hàng Việt tăng nhanh, trong đó có cả việc áp thuế carbon.

Hỗ trợ nâng cao năng lực phòng vệ thương mại cho các doanh nghiệp

Hàng xuất khẩu của Việt Nam đang đối diện với các thách thức khi thị trường Hoa Kỳ gia tăng sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại. Chính vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần có giải pháp chủ động phòng ngừa rủi ro trước các biện pháp phòng vệ thương mại của Hoa Kỳ.

Nâng cao năng lực ứng phó của doanh nghiệp xuất khẩu

Theo bà Lê Thị Mai Anh (Học viện Tài chính), phòng vệ thương mại là một phần trong chính sách thương mại của các quốc gia.

Ngăn chặn nguy cơ rủi ro từ sớm, từ xa

Cùng với sự tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với nhiều vụ việc điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) của nước ngoài, đặc biệt là các vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp PVTM.

Vượt qua rào cản thương mại

Những năm gần đây, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục đối mặt nguy cơ bị điều tra với các biện pháp phòng vệ thương mại mới, khi mà xu hướng bảo hộ hàng hóa sản xuất trong nước của các quốc gia ngày một tăng. Độ mở của nền kinh tế Việt Nam rất lớn, các mặt hàng xuất khẩu ngày một nhiều. Vì thế, càng đòi hỏi phải có giải pháp ứng phó chủ động, thích hợp, hiệu quả, từ cơ quan chức năng và cộng đồng doanh nghiệp.

Thích ứng với phòng vệ thương mại

Khi xuất khẩu lớn và có sức cạnh tranh thì hàng hóa sẽ bị chú ý áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại...

Hàng xuất khẩu đối diện phòng vệ thương mại

Các ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam có nguy cơ cao trở thành đối tượng bị một số quốc gia tiến hành điều tra, áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) bao gồm kim loại và các sản phẩm kim loại (các sản phẩm thép, các sản phẩm nhôm, các sản phẩm đồng), ngành cao su và chất dẻo, ngành hóa chất, ngành vật liệu xây dựng, ngành gỗ.

Giảm rủi ro cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam

Cùng với sự gia tăng kim ngạch xuất, nhập khẩu, sự cạnh tranh và va chạm về lợi ích giữa các ngành sản xuất trong nước với hàng nhập khẩu ngày càng phức tạp. Hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam cũng chịu sức ép lớn trước các biện pháp điều tra phòng vệ thương mại (PVTM).

Nỗ lực duy trì dòng chảy thương mại cho hàng hóa xuất khẩu

Số vụ việc điều tra phòng vệ thương mại đối với hàng xuất khẩu Việt Nam đang có xu hướng gia tăng, Bộ Công Thương sẽ đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp.

Vì sao các vụ kiện của nước ngoài đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tăng lên?

Theo ông Chu Thắng Trung – Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương), những năm gần đây số lượng các vụ kiện phòng vệ thương mại của nước ngoài đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam là rất lớn và có xu hướng gia tăng. Nguyên nhân vì sao?

Cảnh giác nguy cơ điều tra phòng vệ thương mại với hàng hóa xuất Anh

Vương quốc Anh hiện mới chỉ áp dụng duy nhất một biện pháp phòng vệ thương mại với hàng Việt Nam. Tuy nhiên, với lộ trình cắt giảm thuế lên đến 99,2% sau 7 năm, dự kiến hàng hóa Việt Nam sẽ có cơ hội lớn để xuất khẩu sang Anh và kéo theo đó là nguy cơ bị điều tra phòng vệ thương mại.

Nâng cao hiểu biết cho doanh nghiệp về phòng vệ thương mại

Ngày 25/8 tại Đà Nẵng, Cục Phòng vệ thương mại (PVTM) Bộ Công Thương tổ chức hội thảo giới thiệu các biện pháp PVTM nhằm hỗ trợ các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp nâng cao hiểu biết về lĩnh vực này, tận dụng ưu đãi từ các hiệp định thương mại tự do (FTA).

Indonesia khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm Polypropylene Copolymer từ Việt Nam

Mới đây, Ủy ban Chống bán phá giá Indonesia (KADI) đã ban hành thông báo chính thức về việc khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm Polypropylene Copolymer từ Hàn Quốc, UAE, Malaysia, Singapore và Việt Nam.

Hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó trước những cạnh tranh không lành mạnh

Hội nghị 'Quy định và thực tiễn về phòng vệ thương mại (PVTM) trong bối cảnh mới' diễn ra sáng 27/7 tại Huế. Hoạt động do Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương) phối hợp Sở Công thương tổ chức nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước chủ động hơn trong xử lý, ứng phó với các vụ việc điều tra PVTM của nước ngoài.

Doanh nghiệp Việt đối diện với 'đòn' phòng vệ thương mại

Nền kinh tế Việt Nam hiện có độ mở lớn, hàng Việt Nam có sức cạnh tranh mạnh mẽ với tốc độ xuất khẩu hàng năm tăng 2 con số nhờ tận dụng lợi thế từ các FTA. Tuy nhiên, các quốc gia đang có xu hướng áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam. Vì vậy, cần có giải pháp ứng phó với các biện pháp PVTM, giúp doanh nghiệp (DN) thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa.

Ứng phó phòng vệ thương mại: Chủ động để không thiệt thòi

Thiếu đội ngũ cán bộ, chuyên gia am hiểu luật để theo dõi, ứng phó các vụ điều tra phòng vệ thương mại (PVTM); hệ thống sổ sách kế toán, truy xuất nguồn gốc nguyên vật liệu chưa hoàn thiện là những bất cập mà các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần khẩn trương khắc phục.

Chủ động thích ứng với phòng vệ thương mại

Thông tin từ Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương), ngày 3/7 Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã ban hành kết luận cuối cùng của đợt rà soát lần thứ hai lệnh áp thuế chống trợ cấp đối với sản phẩm mắc áo thép nhập khẩu từ Việt Nam.

Lốp xe nhập khẩu từ Việt Nam có thể bị đưa vào diện theo dõi?

Xu hướng tăng của nhập khẩu trong bối cảnh khó khăn chung có thể khiến lốp xe nhập khẩu từ Việt Nam bị đưa vào diện theo dõi bởi các Hiệp hội ngành hàng sản xuất nội địa tại EU.

Áp dụng phòng vệ thương mại trong Hiệp định EVFTA và UKVFTA

Năm 2022, xuất nhập khẩu (XNK) là một trong những điểm sáng của kinh tế Việt Nam giữa bối cảnh khó khăn chung của kinh tế toàn cầu. Bên cạnh những tín hiệu tích cực, Việt Nam cũng gặp thách thức khi hàng hóa XK có thể bị áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM).

Lưu ý doanh nghiệp xuất khẩu sang châu Âu, vương quốc Anh

Các quốc gia EU, Anh tìm cách bảo vệ hàng hóa thị trường nội địa thông qua các biện pháp phòng vệ thương mại, do đó doanh nghiệp Việt sẽ gặp nhiều thách thức.

Indonesia khởi xướng rà soát cuối kỳ lần thứ 2 thuế chống bán phá giá màng BOPP từ Việt Nam

Ủy ban Chống bán phá giá Indonesia (KADI) vừa khởi xướng vụ việc rà soát cuối kỳ lần thứ 2 về thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm màng BOPP có xuất xứ từ Thái Lan và Việt Nam

Indonesia khởi xướng rà soát cuối kỳ lần thứ 2 thuế chống bán phá giá màng BOPP từ Việt Nam

Ủy ban Chống bán phá giá Indonesia (KADI) đã khởi xướng vụ việc rà soát cuối kỳ lần thứ 2 về thuế chống bán phá giá màng BOPP xuất xứ từ Việt Nam và Thái Lan.

Cẩn trọng với nguy cơ về phòng vệ thương mại

Trong quá trình hội nhập sâu rộng, hoạt động xuất khẩu đạt giá trị lớn là nguy cơ bị cạnh tranh và đối mặt nhiều hơn với các vụ điều tra, áp dụng phòng vệ thương mại (PVTM) của nước ngoài. Đồng Nai nằm trong tốp đầu cả nước về xuất khẩu nên khó tránh khỏi những nguy cơ trên.

Phòng vệ thương mại được doanh nghiệp coi trọng trong chiến lược thương mại

Nhận thức của cộng đồng doanh nghiệp về phòng vệ thương mại đang dần được nâng cao, coi đó là điều kiện bắt buộc, là hoạt động bình thường trong chiến lược thương mại quốc tế.

Điều tra phòng vệ thương mại không khiến xuất khẩu sụt giảm

Các quốc gia có thể sử dụng nhiều hơn các công cụ phòng vệ thương mại để bảo vệ các ngành sản xuất trong nước, tạo ra tác động tiêu cực kép đến hoạt động sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam.

Hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó với phòng vệ thương mại

Việt Nam đang hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới. Đây vừa là cơ hội, cũng là thách thức cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam khi các nền kinh tế đang gia tăng biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) nhằm bảo vệ sản xuất trong nước.

Tiếp nhận hồ sơ đề nghị miễn trừ áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại tháng 3 năm 2023

Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) đề nghị các doanh nghiệp đáp ứng các điều kiện được miễn trừ nộp hồ sơ đề nghị miễn trừ áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại bao gồm các tài liệu được quy định tại Điều 14 và Phụ lục 03 Thông tư số 37/2019/TT-BCT.

Chủ động phòng vệ thương mại, để tăng sức cạnh tranh với hàng ngoại

Trong năm 2022, các nước tiến hành nhiều vụ việc điều tra phòng vệ thương mại (PVTM) đối với hàng hóa xuất khẩu (XK) của Việt Nam. Ở chiều ngược lại, Việt Nam cũng đã điều tra PVTM đối với nhiều mặt hàng từ các nước nhập khẩu (NK) vào thị trường Việt Nam. Điều đó cho thấy, biện pháp PVTM chính là công cụ các nước đã và đang áp dụng, nhằm bảo vệ các ngành sản xuất trong nước trước sức ép cạnh tranh của hàng NK ngay tại 'sân nhà'...

Doanh nghiệp Việt cần sẵn sàng trước các công cụ phòng vệ thương mại

Lần đầu tiên, kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ vượt con số 100 tỷ USD, chiếm đến 30% trong tổng kim ngạch của Việt Nam xuất đi toàn thế giới. Tuy nhiên, đây cũng là một trong số những quốc gia có số lượng các vụ việc điều tra và áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) hàng đầu trên thế giới và cũng là quốc gia tiến hành điều tra và áp dụng nhiều nhất các biện pháp PVTM đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.