Thuốc lá là một trong số các mặt hàng được lực lượng chức năng tập trung kiểm tra, kiểm soát và xử lý nghiêm hành vi vi phạm.
Thuốc lá lậu vào Việt Nam vừa đe dọa trực tiếp đến sức khỏe người dân vừa gây ra những thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế, đòi hỏi các giải pháp chống thuốc lá lậu phải đồng bộ, nhịp nhàng trên tất cả các mặt trận.
Thời gian qua, lực lượng quản lý thị trường (QLTT) liên tục phát hiện và xử lý nhiều vụ việc có dấu hiệu giả nhãn hiệu tại Hà Nội cũng như các tỉnh thành khác.
Trên 50.000 lon Bò húc có dấu hiệu xâm phạm quyền nhãn hiệu Redbull đang chuẩn bị đưa ra tiêu thụ phục vụ Tết 2025 cùng hàng trăm nghìn vỏ lon chưa qua sử dụng vừa bị lực lượng Quản lý thị trường phát hiện, kiểm tra và tạm giữ tại một xưởng sản xuất trên địa bàn thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Trên 200.000 lon Bò húc có dấu hiệu xâm phạm quyền nhãn hiệu RedBull cùng hàng trăm nghìn vỏ lon chưa qua sử dụng vừa bị lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) phát hiện, kiểm tra và tạm giữ tại một xưởng sản xuất tại thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Trên 50.000 lon 'Bò húc' có dấu hiệu xâm phạm quyền nhãn hiệu Redbull đang chuẩn bị đưa ra tiêu thụ phục vụ Tết 2025 cùng hàng trăm nghìn vỏ lon chưa qua sử dụng vừa bị lực lượng Quản lý thị trường phát hiện.
Lực lượng chức năng nhận định hơn 50.000 lon nước tăng lực, gần 114.000 vỏ lon... có dấu hiệu xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu đã được đăng ký bảo hộ.
Trên 50.000 lon Bò húc có dấu hiệu xâm phạm quyền nhãn hiệu Red Bull đang chuẩn bị đưa ra thị trường để phục vụ Tết 2025 cùng hàng trăm nghìn vỏ lon chưa qua sử dụng vừa bị lực lượng Quản lý thị trường phát hiện, kiểm tra và tạm giữ tại một xưởng sản xuất trên địa bàn thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Tiến hành kiểm tra đột xuất điểm kinh doanh đồ uống, Đoàn kiểm tra phát hiện hàng nghìn lon nước uống tăng lực có dấu hiệu xâm phạm quyền đối với các nhãn hiệu được bảo hộ của Tập đoàn TCP Thái Lan - nhà sản xuất nước tăng lực Red Bull. Từ đó, đã phát hiện cơ sở sản xuất sản phẩm xâm phạm nhãn hiệu đã được đăng ký bảo hộ, phát hiện trên 200.000 sản phẩm vi phạm.
Trên 50.000 lon bò húc có dấu hiệu xâm phạm quyền nhãn hiệu Redbull đang chuẩn bị đưa ra tiêu thụ phục vụ Tết 2025 cùng hàng trăm nghìn vỏ lon chưa qua sử dụng vừa bị lực lượng QLTT phát hiện, kiểm tra và tạm giữ tại một xưởng sản xuất trên địa bàn thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
3.000 lon nước uống tăng lực có dấu hiệu xâm phạm quyền đã bị Cục Nghiệp vụ QLTT phối hợp với Cục QLTT thành phố Hà Nội phát hiện tại 1 điểm kinh doanh đồ uống trên địa bàn quận Nam Từ Liêm. Căn cứ thông tin in trên sản phẩm vi phạm, Cục Nghiệp vụ, Tổng cục QLTT đã khẩn trương phối hợp với Cục QLTT tỉnh Bắc Ninh kiểm tra Công ty sản xuất tại Bắc Ninh và phát hiện số lượng lớn sản phẩm vi phạm.
Trên 50.000 lon bò húc có dấu hiệu xâm phạm quyền nhãn hiệu Redbull đang chuẩn bị đưa ra tiêu thụ phục vụ Tết 2025, cùng hàng trăm nghìn vỏ lon chưa qua sử dụng vừa bị lực lượng Quản lý thị trường phát hiện, kiểm tra và tạm giữ tại một xưởng sản xuất trên địa bàn thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Tổng cục Quản lý thị trường vừa thông tin về vụ việc thu giữ trên 50.000 lon bò húc có dấu hiệu xâm phạm quyền nhãn hiệu Redbull tại thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Lực lượng Quản lý thị trường vừa phát hiện trên 50.000 lon Bò húc có dấu hiệu xâm phạm quyền nhãn hiệu Red Bull
Lực lượng QLTT Bắc Ninh vừa phát hiện và thu giữ trên 200.000 ngàn lon Bò húc nhái nhãn hiệu Redbull tại một xưởng sản xuất trên địa bàn thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Chiều 4-12, Tổng Cục Quản lý thị trường (Bộ Công thương) thông tin, lực lượng quản lý thị trường (QLTT) đã phát hiện và tạm giữ trên 50.000 lon nước tăng lực mang nhãn hiệu 'RedBlue' tại một xưởng sản xuất ở thị xã Thuận Thành (tỉnh Bắc Ninh).
Trên 50.000 lon bò húc có dấu hiệu xâm phạm quyền nhãn hiệu Redbull đang chuẩn bị đưa ra tiêu thụ phục vụ Tết 2025 cùng hàng trăm nghìn vỏ lon chưa qua sử dụng vừa bị lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) phát hiện, kiểm tra và tạm giữ tại một xưởng sản xuất trên địa bàn thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Lực lượng QLTT Bắc Ninh vừa phát hiện và thu giữ trên 200.000 ngàn lon Bò húc nhái nhãn hiệu Redbull tại một xưởng sản xuất trên địa bàn thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Trên 50.000 lon Bò húc có dấu hiệu xâm phạm quyền nhãn hiệu RedBull đang chuẩn bị đưa ra tiêu thụ phục vụ Tết 2025, cùng hàng trăm nghìn vỏ lon chưa qua sử dụng vừa bị lực lượng Quản lý thị trường phát hiện, kiểm tra và tạm giữ tại một xưởng sản xuất trên địa bàn thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Trên 50.000 lon bò húc có dấu hiệu xâm phạm quyền nhãn hiệu Redbull đang chuẩn bị đưa ra tiêu thụ phục vụ Tết 2025 cùng hàng trăm nghìn vỏ lon chưa qua sử dụng vừa bị lực lượng quản lý thị trường (QLTT) phát hiện, kiểm tra và tạm giữ tại một xưởng sản xuất trên địa bàn thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
Thời điểm cuối năm là thời điểm các hoạt động kinh doanh, buôn bán trên thị trường nói chung và các sàn thương mại điện tử nói riêng càng trở nên nhộn nhịp.
Ủy ban Cạnh tranh quốc gia cho biết, còn nhiều trường hợp chất lượng hàng hóa bán qua thương mại điện tử (TMĐT) chưa đảm bảo, bị người mua khiếu nại.
Ngày 5/11, lực lượng chức năng thu giữ 25 chiếc xe điện loại 3 bánh và 4 bánh không rõ nguồn gốc xuất xứ, không được phép lưu hành tại Việt Nam.
Cục Nghiệp vụ QLTT phối hợp với Phòng CSKT, Công an thành phố Hà Nội; Cục QLTT Hà Nội; Công an huyện Gia Lâm và Công an thị trấn Trâu Quỳ đột xuất kiểm tra hộ kinh doanh xe điện M.P, tại đường Ngô Xuân Quảng, thị trấn Trâu Quỳ. Tại thời điểm kiểm tra, lực lượng chức năng phát hiện hàng chục chiếc xe điện loại 3 bánh và 4 bánh không rõ nguồn gốc xuất xứ...
Tại thời điểm kiểm tra, lực lượng chức năng ghi nhận hàng chục chiếc xe điện loại 03 bánh, 04 bánh bán thành phẩm được xếp la liệt trong khuôn viên rộng hàng trăm m2 với nhiều nhãn hiệu như Goda Pro, Me leisure, Fishion, Dilly, Wanyuan…
Ngày 5/11, Phòng Nghiệp vụ 1, Cục Nghiệp vụ Quản lý thị trường (QLTT) đã phối hợp cùng Công an TP Hà Nội (PC03), Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 8, Công an huyện Gia Lâm và Công an thị trấn Trâu Quỳ tiến hành kiểm tra đột xuất điểm kinh doanh xe điện M.P tại đường Ngô Xuân Quảng, thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội.
Lực lượng QLTT kiểm tra, tạm giữ lô 25 chiếc xe đạp điện 3 bánh và 4 bánh thuộc diện cấm lưu thông tại một điểm kinh doanh thuộc huyện Gia Lâm.
Đột xuất kiểm tra cửa hàng kinh doanh xe điện tại huyện Gia Lâm, TP Hà Nội, lực lượng chức năng đã phát hiện hàng chục xe điện loại 3 bánh, 4 bánh không có giấy tờ chứng minh nguồn gốc. Đây là loại phương tiện thuộc diện cấm lưu thông hiện nay.
Lực lượng Quản lý thị trường vừa phối hợp với các lực lượng chức năng thành phố Hà Nội phát hiện và thu giữ 25 chiếc xe điện với tổng giá trị trên 500 triệu đồng; đây đều là mặt hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, nghi là hàng nhập lậu và được lắp ráp 'chui' tại Hà Nội, được các đối tượng bán trên website và các nền tảng mạng xã hội.
Lực lượng chức năng vừa thu giữ 25 chiếc xe điện loại 3 bánh và 4 bánh không rõ nguồn gốc xuất xứ thuộc diện cấm lưu thông tại Hà Nội.
Tại Hà Nội, liên ngành chức năng phát hiện và ngăn chặn 25 chiếc xe điện không rõ nguồn gốc xuất xứ. Đặc biệt, các loại phương tiện này không được phép lưu hành tại Việt Nam trừ những trường hợp đặc biệt.
Lực lượng chức năng tại Hà Nội vừa thu giữ 25 chiếc xe điện loại 3 bánh và 4 bánh không rõ nguồn gốc xuất xứ thuộc diện cấm lưu thông.
Lực lượng chức năng vừa thu giữ 25 chiếc xe điện loại 3 bánh và 4 bánh không rõ nguồn gốc xuất xứ thuộc diện cấm lưu thông tại Hà Nội
Ngày 5/11, Phòng Nghiệp vụ 1, Cục Nghiệp vụ Quản lý thị trường Hà Nội cho biết, đơn vị vừa tiến hành tạm giữ 25 chiếc xe điện loại 03 bánh và 04 bánh không rõ nguồn gốc xuất xứ trên địa bàn huyện Gia Lâm.
Cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội vừa phối hợp với lực lượng chức năng phát hiện nhiều chiếc xe điện loại 3, 4 bánh không rõ nguồn gốc xuất xứ tại Gia Lâm. Đặc biệt, các phương tiện này đều nằm trong diện không được lưu hành tại Việt Nam.
Tại một cơ sở kinh doanh ở huyện Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội, Phòng Nghiệp vụ 1, Cục Nghiệp vụ Quản lý thị trường, phối hợp với các lực lượng chức năng đã phát hiện và ngăn chặn 25 xe điện 3 bánh và 4 bánh không rõ nguồn gốc. Theo Nghị quyết số 05 của Chính phủ ngày 04/02/2008, các phương tiện này bị cấm lưu hành tại Việt Nam, trừ các trường hợp đặc biệt.
Tại địa điểm kinh doanh nằm trên địa bàn thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, Hà Nội, Phòng Nghiệp vụ 1, Cục Nghiệp vụ Quản lý thị trường (QLTT) phối hợp với các lực lượng chức năng phát hiện và thu giữ 25 chiếc xe điện loại 3 bánh và 4 bánh không rõ nguồn gốc xuất xứ. Đặc biệt, tại Nghị Quyết số 05 của Chính phủ ngày 4/2/2008, các loại phương tiện này không được phép lưu hành tại Việt Nam trừ những trường hợp đặc biệt.
Chiều ngày 5/11, Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) cho biết, lực lượng QLTT phối hợp với các lực lượng chức năng phát hiện, thu giữ, xử lý 25 chiếc xe điện loại 3 bánh và 4 bánh không rõ nguồn gốc xuất xứ, thuộc diện cấm lưu thông.
Kiếm tra hàng hóa chợ Bến Thành và Saigon Square, giá cao ngất ngưởng của loại hồng chocolate, 'Cám' rời rạp là những tin tức đáng chú ý trong ngày.
Đoàn kiểm tra đã tạm giữ 294 đồng hồ có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu Rolex, Cartier, Chanel, Patek Philippe, Burberry...; 116 túi xách, thắt lưng, ba lô, ví có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu Gucci, LV, Chlóe, Hermès, Montblanc, MCM... Đây là những nhãn hiệu nổi tiếng trên thế giới và đã được bảo hộ tại Việt Nam.
Ngay khi có tin kiểm tra của lực lượng chức năng, các cửa hàng tại Saigon Square đã đóng sập cửa để tránh sự kiểm tra của lực lượng QLTT.
Qua kiểm tra ban đầu, lực lượng quản lý thị trường phát hiện sáu cơ sở kinh doanh tại chợ Bến Thành có dấu hiệu vi phạm về hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ và hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của các thương hiệu nổi tiếng.
Sau khi kiểm tra trung tâm thương mại Saigon Square, lực lượng quản lý thị trường (QLTT) tiếp tục kiểm tra chợ Bến Thành.
Thực hiện chỉ đạo của Tổng cục QLTT, qua quá trình theo dõi thu thập thông tin trên mạng xã hội Facebook, ngày 18-10-2024, Đội QLTT số 7, Cục QLTT thành phố Hải Phòng phối hợp với Đội Cảnh sát điều tra tội phạm về kinh tế và ma túy- Công an quận Ngô Quyền (TP Hải Phòng) kiểm tra đột xuất đối với hộ kinh doanh Lê Văn Tùng, có địa chỉ tại phường Lê Lợi, quận Ngô Quyền, TP Hải Phòng.
Lực lượng quản lý thị trường (QLTT) đã phát hiện nhiều dấu hiệu vi phạm về hoạt động kinh doanh qua thương mại điện tử và sẽ kiểm tra, xử lý.
9 tháng năm 2024, lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) cả nước đã kiểm tra 54.673 vụ; phát hiện, xử lý 38.107 vụ vi phạm; tổng số tiền xử lý là 715 tỷ đồng, tăng 23% so với cùng kỳ năm 2023; chuyển cơ quan điều tra 138 vụ có dấu hiệu hình sự.
1.563 chiếc áo và vest có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu Zara, Mango vận chuyển trên xe tải đang trên đường tiêu thụ, đã bị lực lượng chức năng phát hiện và ngăn chặn kịp thời.
Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) cho hay, Tổ Thương mại điện tử thuộc Cục Nghiệp vụ QLTT vừa đột xuất kiểm tra và tiến hành tạm giữ kho hàng 'khủng' chứa hơn 10.000 chai nước hoa không rõ nguồn gốc xuất xứ, có dấu hiệu nhập lậu tại chung cư Eco Green (huyện Thanh Trì, Hà Nội).
Trên 10.000 chai nước hoa không rõ nguồn gốc xuất xứ, có dấu hiệu nhập lậu được kinh doanh chủ yếu trên tiktok, facebook vừa bị Tổ TMĐT, Cục Nghiệp vụ QLTT đột xuất kiểm tra và tiến hành tạm giữ.
Nữ hot Tiktoker thường xuyên bán hàng qua hình thức livestream trên các nền tảng xã hội, thu hút hàng triệu người mua bị phát hiện đang kinh doanh hàng nhập lậu, không rõ nguồn gốc…
Ngày 4/10, Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) cho biết, Cục Nghiệp vụ QLTT vừa thu giữ hơn 10.000 chai nước hoa không rõ nguồn gốc xuất xứ, có dấu hiệu nhập lậu tại chung cư Ecogreen (huyện Thanh Trì, Hà Nội)...
Hơn 10.000 chai nước hoa không rõ nguồn gốc bán trên tài khoản Tiktok 'Phan Thủy Tiên' bị thu giữ ngày 3/10.
Hơn 10.000 chai nước hoa không rõ nguồn gốc xuất xứ, có dấu hiệu nhập lậu bán trên tài khoản của một hot TikToker vừa bị lực lượng quản lý thị trường thu giữ.