Tại Hội thảo 'Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển chiếu sáng đô thị hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0' diễn ra sáng 6/9 tại Thành phố Hồ Chí Minh, nhiều chuyên gia cho rằng: Chiếu sáng đô thị rất quan trọng trong phát triển hiện nay. Tuy nhiên, nguồn lực đầu tư công dành cho chiếu sáng công cộng chưa tương xứng với quy hoạch cũng như dự báo định hướng từ cơ quan chức năng.
Theo nghiên cứu của Ngân hàng ADB, giai đoạn 2026-2030, Việt Nam cần 166.000 tỉ đồng, tương đương 6,6 tỉ USD để nâng cấp, đầu tư mới hệ thống chiếu sáng đô thị.
Giai đoạn 2026 – 2030, Việt Nam cần 166.000 tỷ đồng, tương đương 6,6 tỷ USD để nâng cấp, đầu tư mới hệ thống chiếu sáng đô thị.
Mới đây, Thứ trưởng Bộ Xây dựng ký Quyết định số 836/QĐ-BXD ban hành Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ về phát triển nguồn nhân lực phát triển đô thị.
Tính đến tháng 8/2024, Bộ Xây dựng đã hoàn thành Dự thảo Luật Cấp, thoát nước với tổng cộng 8 Chương và 68 Điều. Dự thảo đang lấy ý kiến, bổ sung để hoàn thiện trước khi trình Chính phủ vào tháng 01/2025 và trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội vào tháng 3/2025.
Sau 06 buổi hội thảo, tọa đàm, họp lấy ý kiến với đại diện các Bộ, ngành, địa phương, đơn vị cấp thoát nước, các Hiệp hội, chuyên gia và tổ chức quốc tế, dự thảo lần thứ 2 Luật Cấp, thoát nước tiếp tục tổ chức lấy ý kiến tại Đà Nẵng.
Các chuyên gia cho rằng cần phải áp dụng đồng bộ các giải pháp trong phòng chống ngập úng ở Hà Nội, trong đó chuyển đổi số mạnh mẽ hơn nữa, phối hợp với các địa phương lân cận trong tiêu thoát nước...
Các chuyên gia chỉ ra nhiều nguyên nhân dẫn đến ngập úng đô thị ở Hà Nội, trong đó công tác quy hoạch còn hạn chế, hệ thống thoát nước còn lạc hậu, chưa theo kịp tốc độ đô thị hóa.
Tình trạng úng ngập đô thị mỗi khi có mưa lớn đã diễn ra từ nhiều năm nay, ảnh hưởng đến đi lại, cuộc sống của người dân và gây thiệt hại không nhỏ về kinh tế. Để giải quyết úng ngập, cần phải làm rõ trách nhiệm của từng khâu, từng đơn vị liên quan mới có thể giải quyết căn cơ.
Ngày 19/7, tại trụ sở Bộ Xây dựng, Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị đã tiếp Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam Ito Naoki đến chào xã giao nhân dịp bắt đầu nhiệm kỳ tại Việt Nam.
Vừa qua, tại Bộ Xây dựng, Thứ trưởng Nguyễn Văn Sinh đã chủ trì cuộc họp sơ kết tình hình, kết quả thực hiện các nhiệm vụ về cải cách thủ tục hành chính (TTHC), quy định kinh doanh 6 tháng đầu năm 2024.
Ngày 17/7, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Tường Văn chủ trì cuộc họp lấy ý kiến cho dự thảo Nghị định về quản lý cây xanh, công viên đô thị.
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa ký quyết định thành lập Hội đồng thẩm định quy hoạch các tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối thành phố Hà Nội.
Ngày 12/7, Đảng ủy Cục Hạ tầng kỹ thuật chức Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2024 và triển khai nhiệm vụ công tác 6 tháng cuối năm 2024.
Bộ trưởng Giao thông Vận tải (GTVT) vừa ký quyết định thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch các tuyến, ga đường sắt khu vực đầu mối TP. Hà Nội. Hội đồng do ông Nguyễn Danh Huy, Thứ trưởng Bộ GTVT làm Chủ tịch.
Các hướng tuyến, quy hoạch ga đường sắt đầu mối thành phố Hà Nội sẽ được thẩm định nghiên cứu kỹ lưỡng để đảm bảo nhu cầu đầu tư.
Ngày 28/6, Cục Hạ tầng kỹ thuật (Bộ Xây dựng) tổ chức Hội nghị sơ kết tình hình thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu năm và phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024. Cục trưởng Tạ Quang Vinh chủ trì Hội nghị.
Ngày 26/06, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Tường Văn chủ trì Hội thảo 'Xây dựng chính sách quản lý cây xanh, công viên đô thị'.
Ngày 25/6, Bộ Xây dựng tổ chức Tọa đàm về dự án Luật Cấp, thoát nước. Thứ trưởng Nguyễn Tường Văn chủ trì Tọa đàm.
Sáng 26/6 tại Hà Nội, Bộ Xây dựng đã tổ chức hội thảo lấy ý kiến về một số nội dung của dự thảo Nghị định quản lý cây xanh, công viên đô thị.
Hiện tượng ngập úng, nhất là ở các đô thị đang trở thành nỗi lo của người dân. Những năm gần đây, chúng ta ghi nhận hiện tượng này ở nhiều đô thị trên cả nước. Để hiểu rõ nguyên nhân và giải pháp, phóng viên Báo Xây dựng đã có cuộc trao đổi với ông Tạ Quang Vinh - Cục trưởng Cục Hạ tầng kỹ thuật, Bộ Xây dựng.
Bộ Xây dựng vừa có Quyết định số 487/QĐ-BXD về việc thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập Nghị định về quản lý cây xanh và công viên công cộng đô thị.
Bằng cách giảm thiểu lãng phí năng lượng và tối ưu hóa quá trình bảo trì, Interact góp phần tạo ra hệ thống chiếu sáng đô thị bền vững, phù hợp với mục tiêu phát triển xanh và trách nhiệm môi trường.
Đô thị thông minh mà trong đó chiếu sáng thông minh hiện đang là một trào lưu và là một trong các nhiệm vụ được đặt ra đối với quá trình phát triển đô thị nước ta...
Ngày 17/5, tại Hà Nội, Bộ Xây dựng tổ chức Hội thảo lấy ý kiến dự thảo Luật Cấp, thoát nước. Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Tường Văn đến dự và phát biểu tại Hội thảo.
Ngày 11-5, UBND TP Đà Nẵng tổ chức Hội thảo khoa học 'Đánh giá hiện trạng và đề xuất toàn diện quy hoạch cao độ nền và thoát nước mặt TP Đà Nẵng'. Hội thảo lần này tập trung đánh giá hiện trạng cao độ nền, khả năng thoát nước đô thị Đà Nẵng, xác định nguyên nhân, tình trạng ngập úng trên địa bàn đồng thời đề xuất toàn diện các giải pháp thoát nước đô thị Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
UBND TP Đà Nẵng vừa tổ chức Hội thảo khoa học 'Đánh giá hiện trạng và đề xuất toàn diện quy hoạch cao độ nền và thoát nước mặt TP Đà Nẵng' với sự tham gia các nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực thoát nước.
Là thành phố ven biển của miền Trung, Đà Nẵng đang đối mặt với các tác động của biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp. Đặc biệt, những năm gần đây, những trận mưa cực đoan xuất hiện ngày càng tăng, gây ngập nước nhiều nơi. Từ thực tế đó, Đà Nẵng đã thấy rõ được bất cập về cao trình nền và hệ thống thoát nước của thành phố.
Lợi ích trước mắt của việc nâng cấp hệ thống chiếu sáng đô thị bao gồm giảm đáng kể mức tiêu thụ năng lượng, dẫn đến giảm hóa đơn tiền điện và lượng khí thải carbon liên quan.
Sáng 11/5, UBND thành phố Đà Nẵng tổ chức Hội thảo khoa học 'Đánh giá hiện trạng và đề xuất toàn diện quy hoạch cao độ nền và thoát nước mặt thành phố Đà Nẵng'. Nhiều giải pháp được đề xuất như nâng cấp hệ thống thoát nước, tăng cường năng lực thoát, sử dụng hồ điều hòa làm nơi chứa nước tạm khi ngập úng…
Hỏi: Tôi được biết, Bộ Xây dựng vừa ban hành quyết định về kế hoạch thực hiện công tác phòng, chống tội phạm. Xin quý báo cho biết một số nhiệm vụ, phân công thực hiện?
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị đã ký Quyết định số 313/QĐ-BXD phân công nhiệm vụ của Bộ trưởng và các Thứ trưởng Bộ Xây dựng. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày 1/4/2024.
Ngày 29/3, tại trụ sở Bộ Xây dựng, Cục Hạ tầng kỹ thuật (Bộ Xây dựng) và Ngân hàng Thế giới (WB) đã phối hợp tổ chức Hội thảo kỹ thuật về sự hợp tác, hỗ trợ của WB đối với Bộ Xây dựng về xây dựng Luật Cấp, thoát nước.
Ngày 28/3, Bộ Xây dựng Việt Nam do Cục trưởng Cục Hạ tầng kỹ thuật Tạ Quang Vinh đại diện và Bộ Môi trường Hàn Quốc do Cục trưởng Cục Chính sách chuyển đổi xanh Chang Ki Bok đại diện ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác về lĩnh vực cấp thoát, nước.
Các dự án đầu tư hạ tầng như đường Vành đai 3,5 và 4 sẽ mở rộng thị trường nhà ở Hà Nội, hướng tới không tập trung nguồn cầu tại khu vực nội thành, khu vực trung tâm. Cơ sở hạ tầng phát triển cũng thúc đẩy nhu cầu nhà ở ra các tỉnh và khu vực lân cận với giá hợp lý và quỹ đất lớn hơn…
Phát triển đô thị theo hướng xanh là một trong những xu thế toàn cầu tất yếu để giải quyết những thách thức lớn trong quá trình phát triển đô thị. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế này.
Phát triển đô thị theo hướng xanh là xu thế tất yếu để giải quyết những thách thức lớn trong quá trình phát triển đô thị. Do đó, cần có cơ chế ưu đãi cụ thể để thu hút doanh nghiệp tham gia xây dựng và phát triển công trình xanh, sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.
Trước việc ô nhiễm không khí, thiếu nơi vui chơi... nhiều người chuyển tới những nơi có không gian sống trong lành, gần gũi với thiên nhiên.
Theo Bộ Xây dựng, tỷ lệ cây xanh trên mỗi người dân tại các đô thị của Việt Nam ở mức thấp, chỉ từ 2 - 3 m2/người, trong khi chỉ tiêu xanh tối thiểu của Liên Hợp quốc là 10 m2/người và chỉ tiêu của các thành phố hiện đại trên thế giới từ 20 - 25m2/người. Từ thực tế này, việc phát triển đô thị theo hướng xanh là xu thế tất yếu để giải quyết những thách thức lớn trong quá trình phát triển đô thị.
Theo các chuyên gia, việc phát triển đô thị theo hướng xanh là một trong những xu thế toàn cầu tất yếu để giải quyết những thách thức lớn trong quá trình phát triển đô thị. Tuy nhiên, nhiều chủ đầu tư lo ngại việc xây dựng và phát triển công trình xanh sẽ khiến chi phí đầu tư tăng 20 - 30%.
Không khó để thấy lợi ích của công trình xanh đối với người sử dụng, nhất là người sử dụng cuối. Song thách thức đặt ra là làm thế nào cho người sử dụng nhà bình thường chi thêm kinh phí để sống trong công trình xanh…
Các dự án nhà ở tại những khu vực ngoại thành, cách xa trung tâm đô thị, đang trở thành lựa chọn hàng đầu của nhóm người có thu nhập từ mức khá trở lên. Sở dĩ như vậy vì các dự án này đang ưu tiên phát triển sản phẩm nhà ở theo hướng đô thị xanh.
Trong định hướng điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô đang thực hiện, bên cạnh nội dung quan trọng về tổ chức không gian, những vấn đề về quy hoạch hạ tầng đô thị cũng nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các chuyên gia nhằm xây dựng Thủ đô 'văn hiến - văn minh - hiện đại'.
Tiếp nối những thành tựu đã đạt được trong năm 2023, năm 2024, tập thể Cục Hạ tầng kỹ thuật sẽ tiếp tục đoàn kết, quyết tâm, nỗ lực thực hiện tốt nhiệm vụ lãnh đạo Bộ giao. Trong đó tập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm hiện thực hóa chỉ tiêu tỷ lệ người dân đô thị được cung cấp nước sạch đạt 95 - 100%; tỷ lệ thất thoát, thất thu nước sạch 15,6%; tỷ lệ tổng lượng nước thải được thu gom đạt 17 - 18%.