Một trong những kết quả nổi bật của Đảng bộ Cục Kết cấu hạ tầng xây dựng là hoàn thành công tác sắp xếp tổ chức, tinh gọn bộ máy đồng bộ, kịp thời; làm tốt công tác chính trị, tư tưởng, bảo đảm thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao.
Đằng sau những lời quảng cáo hoa mỹ, nhiều khu đô thị tại Hà Nội đang đối mặt thực trạng thiếu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, khiến cuộc sống người dân gặp nhiều khó khăn.
Theo TS Nguyễn Hồng Tiến, nguyên Cục trưởng Cục Hạ tầng kỹ thuật (Bộ Xây dựng), vấn đề ngập úng tại các đô thị lớn lâu nay được ví như 'cơm bữa', trong khi hàng nghìn tỷ đồng được đầu tư cho hệ thống thoát nước lại chưa thực sự phát huy hiệu quả.
Với nhiều điểm mới, song dự thảo Luật Cấp, thoát nước liệu có giải quyết được những tồn tại đối với tình trạng ngập úng nghiêm trọng ở các đô thị lớn tại Việt Nam hiện nay? Người dân kỳ vọng gì ở những điểm mới của dự thảo Luật này?
Luật Thủ đô 2024 tạo tiền để TP có những quyết sách mạnh mẽ trong việc xây dựng, mở rộng và khai thác hiệu quả không gian ngầm. Những nội dung mới của Luật Thủ đô 2024 nhằm cụ thể hóa Nghị quyết số 06-NQ/TƯ ngày 24/1/2022 của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Ngành nước Việt Nam đang phải đối mặt nhiều khó khăn, thách thức. Trong bối cảnh đó, việc áp dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số vừa là yêu cầu, vừa là nhu cầu thiết yếu của ngành nước.
Các chuyên gia ủng hộ cải tạo không gian hồ Gươm nhưng lưu ý, không để phát triển xung đột với bảo tồn, cần bảo đảm cho hồ Gươm có không gian để 'thở'.
Phát triển không gian ngầm đô thị là xu thế tất yếu của nhiều quốc gia, khi quỹ đất xây dựng ngày càng hạn hẹp. Tuy nhiên tại Việt Nam, việc này vẫn gặp nhiều vướng mắc, nguyên nhân chính là thiếu các quy định cụ thể.
Sau 14 năm thực hiện Quyết định số 1874/QĐ-TTg ngày 11/10/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định hướng phát triển chiếu sáng đô thị Việt Nam đến năm 2025, sự phát triển vượt bậc của hệ thống đô thị trong nước, của khoa học-công nghệ hiện đại đã đặt ra yêu cầu cần phải kiểm soát việc ứng dụng, lắp đặt và sử dụng ánh sáng nhằm bảo đảm an toàn sức khỏe, môi trường cho con người và mỹ quan đô thị...
Định hướng nghiên cứu quy hoạch, tổ chức không gian ngầm với khoảng 3 tầng hầm tại khu vực phía Đông hồ Hoàn Kiếm đang nhận được sự tán đồng mạnh mẽ của các chuyên gia.
Với tốc độ đô thị hóa nhanh, việc phát triển không gian ngầm đô thị trở thành vấn đề tất yếu. Các chuyên gia cho rằng, việc quản lý phát triển không gian ngầm cần phải có những quy định cụ thể, khả thi; vấn đề này cũng đã được nêu rõ trong Luật Thủ đô và một số Luật khác.
Quản lý, sử dụng không gian ngầm là một nội dung mới của Luật Thủ đô năm 2024 với những phương án cụ thể nhằm cụ thể hóa Nghị quyết số 06-NQ/TƯ ngày 24-1-2022 của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Chào mừng 115 năm Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, 1985 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng và hưởng ứng 'Tuần lễ áo dài Việt Nam' năm 2025, thực hiện kế hoạch của Công đoàn Xây dựng Việt Nam, Công đoàn Cơ quan Bộ Xây dựng đã ban hành văn bản hướng dẫn cụ thể tới các Công đoàn cơ sở trực thuộc Cơ quan Bộ.
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, thời gian qua, Bộ Giao thông vận tải và Bộ Xây dựng đã cơ bản thống nhất được cơ cấu tổ chức của bộ máy sau khi hợp nhất...
Sau thời gian họp bàn, Bộ GTVT và Bộ Xây dựng đã thống nhất được phương án sắp xếp các đơn vị.
Đô thị hóa ngày càng mạnh mẽ thì nhu cầu tìm kiếm nơi an cư kết hợp nghỉ dưỡng càng trở thành xu hướng thịnh hành. Phân khu Kim Tiền tại Sun Urban City Phủ Lý, Hà Nam không chỉ là nơi an cư thông thường mà còn vượt xa kỳ vọng khi mang đến không gian xanh, tiện nghi đậm chất nghỉ dưỡng.
Thực hiện Nghị quyết 129/2024/QH15 của Quốc hội và Quyết định số 568/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Xây dựng đã chủ trì soạn thảo Dự án Luật Cấp, Thoát nước, dự kiến trình Chính phủ vào 01/2025 và Ủy ban Thường vụ Quốc hội vào tháng 3/2025. Dự thảo đã được đăng tải và lấy ý kiến từ các cơ quan liên quan.
Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng phê duyệt xác định 'Phát triển nhanh, bền vững, bao trùm, hội nhập quốc tế, gắn với quá trình chuyển đổi xanh, chuyển đổi số, phát triển kinh tế tuần hoàn.'
Sáng 9/1, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng và Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Tường Văn đồng chủ trì phiên họp Hội đồng thẩm định Dự thảo Luật Cấp, thoát nước.
Ngày 12/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký quyết định phê duyệt Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Ngày 27/12, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký quyết định số phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.
Dân số đông, tốc độ đô thị hóa nhanh nên tỷ lệ đất giao thông khu vực nội thị của Biên Hòa hiện chưa đạt tiêu chí của đô thị loại I.
Ngày 19/12, Cục Hạ tầng kỹ thuật (Bộ Xây dựng) tổ chức Hội nghị tổng kết năm 2024 và phương hướng nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm 2025. Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Tường Văn tham dự và chỉ đạo tại Hội nghị.
Từ năm 2025, tất cả trạm trung chuyển rác của TP được xây dựng với khu vực tiếp nhận rác thải và khu vực đậu chờ phương tiện được thiết kế kín hoàn toàn.
Tại TP.HCM hiện đang có 5 dự án chuyển đổi công nghệ xử lý rác sang đốt phát điện đang triển khai.
Ngày 4/12, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Việt Hùng chủ trì Hội nghị thẩm định Báo cáo rà soát tiêu chí đô thị loại II đối với thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp (mở rộng khu vực nội thị) và Báo cáo đánh giá trình độ phát triển cơ sở hạ tầng khu vực dự kiến thành lập phường thuộc thành phố Cao Lãnh.
Hiện nay hệ thống thoát nước tại các đô thị Việt Nam chủ yếu là hệ thống thống nước chung, được xây dựng qua nhiều thời kỳ, chắp vá, xuống cấp và chưa được nâng cấp hoàn chỉnh.
Mô hình nghĩa trang xanh và các hình thức an táng xanh xuất hiện như một giải pháp tất yếu nhằm giải quyết các vấn đề quỹ đất ngày càng hẹp, nghĩa trang quá tải, ô nhiễm môi trường...
Chiều 29/11, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Cục Hạ tầng kỹ thuật – Bộ Xây dựng tổ chức Hội thảo 'Lấy ý kiến góp ý về Nghị định quản lý cây xanh, công viên đô thị'.
Nghị định 64/2010/NĐ-CP năm 2010 về quản lý cây xanh đô thị, sau 14 năm áp dụng đã bộc lộ hạn chế. Do đó, Bộ Xây dựng tổ chức hội thảo lấy ý kiến góp ý dự thảo Nghị định quản lý cây xanh, công viên đô thị góp phần nâng cao chất lượng sống của người dân đô thị.
Sáng 29/11, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Cục Hạ tầng kỹ thuật (Bộ Xây dựng) phối hợp với tổ chức HealthBridge (Canada) tổ chức Hội thảo 'Thiết kế công viên thuận tiện, an toàn cho mọi người và tăng khả năng chống chịu cho các đô thị Việt Nam'.
TP.HCM có khoảng 400 công viên lớn. Giai đoạn 2020-2045, thành phố sẽ có 42 công viên cây xanh được xây dựng ven sông Sài Gòn.
UBND thành phố Hồ Chí Minh dự kiến giai đoạn 2020-2045 sẽ có 42 công viên cây xanh được xây dựng ven sông Sài Gòn.
Với tốc độ đô thị hóa nhanh, đô thị ngày càng 'phình to' khiến quy hoạch về mảng xanh, công viên đô thị được đặc biệt quan tâm, nhất là tại Hà Nội, TPHCM. Bối cảnh đó, Bộ Xây dựng đang lấy ý kiến góp ý Nghị định quản lý cây xanh, công viên đô thị.
Trên tinh thần cuộc họp song phương về thúc đẩy phát triển ngành Nước, chiều 27/11, Bộ Xây dựng Việt Nam và Bộ Môi trường Hàn Quốc tiếp tục trao đổi một số nội dung hợp tác liên quan đến xây dựng thể chế, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đầu tư phát triển đô thị và hạ tầng kỹ thuật…
Ngày 27/11, tại Vĩnh Phúc, Viện Công nghiệp và Công nghệ môi trường Hàn Quốc (KEITI, thuộc Bộ Môi trường Hàn Quốc) phối hợp với Cục Hạ tầng kỹ thuật (Bộ Xây dựng) tổ chức cuộc họp song phương giữa Bộ Môi trường Hàn Quốc và Bộ Xây dựng Việt Nam về thúc đẩy phát triển ngành Nước.
Ngày 26/11, tại Hà Nội, Bộ Xây dựng Việt Nam và Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông và Du lịch Nhật Bản (MLIT) phối hợp tổ chức cuộc họp định kỳ lần thứ 17 về hợp tác kỹ thuật trong lĩnh vực thoát nước và xử lý nước thải. Cục trưởng Cục Hạ tầng kỹ thuật Tạ Quang Vinh và Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý cấp, thoát nước và nước thải Matsubara Hidenori đồng chủ trì cuộc họp.
Theo Bộ Xây dựng, mỗi năm, ước tính các đô thị Việt Nam có thêm từ 1 đến 1,3 triệu dân. Nếu như năm 2010, tốc độ đô thị hóa tăng 30,5%, thì tới năm 2023 đã lên 42,6% và chắc chắn xu hướng sẽ còn cao hơn trong giai đoạn tới.
ng Trần Ngô Minh Tuấn, Giám đốc Sở Xây dựng Đồng Tháp vừa có buổi làm việc với Cục Hạ tầng kỹ thuật - Bộ Xây dựng. Tham dự buổi làm việc còn có: Đại diện Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) và đại diện thành phố Yokohama, Nhật Bản; về phía Cục Hạ tầng kỹ thuật có bà Đặng Anh Thư, Phó Cục trưởng và một số lãnh đạo, công chức thuộc Phòng Quản lý thoát nước và xử lý nước thải.
Ngày 6/11, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Minh Hà tiếp Đại sứ Áo tại Việt Nam Philipp Agathonos và Đoàn doanh nghiệp Áo đến tìm hiểu thị trường Việt Nam và tìm kiếm cơ hội hợp tác trong các lĩnh vực phát triển công trình xanh, cấp nước, thoát nước, xử lý nước thải…
Sáng 6.11, đã diễn ra Triển lãm về ngành Cấp thoát nước, Công nghệ Lọc nước và Xử lý nước thải tại Việt Nam – Vietwater 2024 và Triển lãm về Xử lý Chất thải và Công nghệ Môi trường tại Việt Nam – WETV 2024 tại TP.HCM.
4 cán bộ ở tỉnh Đắk Nông đã thiếu trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ dẫn đến dự án 5 lần sạt trượt, gây thiệt hại hơn 55 tỉ đồng.
Trong 2 ngày 27 và 28/10, đoàn công tác liên ngành của Trung ương do Bộ Xây dựng chủ trì đã tổ chức khảo sát, làm việc đánh giá những kết quả thực trạng phát triển đô thị thị trấn Di Linh (huyện Di Linh). Từ đó, tiến tới thẩm định công nhận thị trấn Di Linh đạt chuẩn đô thi loại IV sớm nhất vào tháng 12/2024 tới đây.
Bộ Xây dựng vừa có Quyết định số 980/QĐ-BXD về việc thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập Nghị định quy định về quản lý, sử dụng không gian ngầm trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Khu công nghiệp Thành Hải và Khu công nghiệp Du Long đã đầu tư và đưa vào hoạt động công trình xử lý nước thải tập trung; lắp đặt hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục về cơ quan quản lý Nhà nước.
Tốc độ tăng trưởng của ngành xây dựng trong 9 tháng của năm 2024 tăng khoảng 7,48% so với cùng kỳ.
Ngày 2/10, Bộ Xây dựng tổ chức phiên họp Ban soạn thảo, Tổ biên tập dự án Luật Cấp, thoát nước để lấy ý kiến của các Bộ, ngành, doanh nghiệp và chuyên gia.
là chủ đề của Tuần lễ Công trình xanh Việt Nam năm 2024 do Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị tổ chức vào đầu tháng 10/2024 gồm nhiều hoạt động sôi nổi. Trong đó, Tuần lễ có 1 phiên toàn thể, 4 phiên hội thảo chuyên đề, tập trung thảo luận các chính sách mới trong lĩnh vực phát triển công trình xanh tại Việt Nam, chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng và phát triển công trình xanh, thông minh, ứng phó với biến đổi khí hậu.
Bộ Xây dựng vừa có Quyết định 872/QĐ-BXD về việc thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập Luật Cấp, thoát nước.
Là trung tâm kinh tế, công nghiệp lớn của tỉnh, thành phố Biên Hòa đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ. Tuy nhiên, hạ tầng đô thị, giao thông đang bị quá tải do vậy thành phố có sự điều chỉnh quy hoạch phù hợp…
Để phát triển Biên Hòa trở thành đầu mối giao thông quan trọng, trung tâm logistics của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, các chuyên gia cho rằng quy hoạch phải đi trước một bước.