Sáu du khách tại Ninh Thuận vừa phải nhập Bệnh viện Chợ Rẫy TP.HCM cấp cứu sau khi uống một loại rượu trái cây tự mang theo…
Bốn loại phụ gia thực phẩm xuất xứ Trung Quốc do công ty Liên Sen (TP.HCM) nhập khẩu đã bị Cục An toàn thực phẩm yêu cầu dừng lưu thông, do có vi phạm…
Ngày 1/4, Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế đã ban hành thông báo số 606/TB-ATTP về việc đề nghị tạm dừng lưu thông hàng hóa.
Trên một số website, sàn thương mại điện tử, mạng xã hội đang quảng cáo sản phẩm Viên trinh nữ hoàng cung Crilin women Health với nội dung gây hiểu nhầm có tác dụng như thuốc chữa bệnh…
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế đề nghị điều tra xác định rõ nguyên nhân, truy xuất đến tận cùng nguồn gốc thực phẩm nghi ngờ gây ngộ độc... trong vụ 37 người nhập viện sau khi ăn bánh mì ở TP.HCM.
Chưa đầy 1 tuần, trên địa bàn TP.HCM liên tiếp xảy ra 2 vụ nghi ngộ độc thực phẩm, hàng chục người phải nhập viện cấp cứu, đến nay Sở An toàn thực phẩm (ATTP) TP.HCM vẫn chưa xác định được nguyên nhân.
Ngày 30-3, có 37 người ở TP.HCM phải nhập viện nghi ngộ độc thực phẩm, trong đó 33 em là học sinh Trung học cơ sở…
Cục An toàn thực phẩm yêu cầu tạm đình chỉ hoạt động cơ sở chế biến suất ăn và điều tra nguồn gốc thực phẩm để làm rõ nguyên nhân hàng loạt học sinh nghi ngộ độc ở Trường Tiểu học - THCS Tuệ Đức.
Ngày 28-3, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) có công văn gửi Sở An toàn thực phẩm (ATTP) TPHCM đề nghị khẩn trương điều tra, xử lý và truy xuất nguồn gốc thực phẩm liên quan vụ việc 38 học sinh Trường Tiểu học - THCS Tuệ Đức (ở TP Thủ Đức, TPHCM) nghi bị ngộ độc thực phẩm.
Cục An toàn thực phẩm (ATTP) đã có văn bản chỉ đạo Sở An toàn thực phẩm TPHCM điều tra, xử lý về trường hợp xảy ra tại hệ thống Trường Tuệ Đức.
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế yêu cầu truy xuất nguồn gốc thực phẩm, tạm đình chỉ cơ sở chế biến nếu phát hiện có nguy cơ tiếp tục gây ngộ độc; xử lý nghiêm các vi phạm về an toàn thực phẩm liên quan tới vụ 38 học sinh trường Tuệ Đức nghi bị ngộ độc thực phẩm.
Liên quan đến vụ 38 học sinh nghi bị ngộ độc thực phẩm với biểu hiện đau đầu, ói, tiêu chảy sau khi ăn tại trường. Cục An toàn thực phẩm đã có văn bản chỉ đạo Sở An toàn thực phẩm TP.HCM điều tra, xử lý.
Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế ban hành thông báo số 556/TB-ATTP về việc đề nghị tạm dừng việc bán, lưu thông, sử dụng hàng hóa kể từ ngày 25/3/2025.
Theo Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế, tiết kiệm thực phẩm là một thói quen tốt, giúp giảm lãng phí, tiết kiệm chi phí và bảo vệ môi trường.
Hiện nay, các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố ngày càng phổ biến với các hình thức đa dạng, đặc biệt tại các TP lớn.
Theo Cục An toàn thực phẩm (ATTP) – Bộ Y tế, các loại hình dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố quanh trường học như thịt nướng, xiên que, đồ ăn nhanh… tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất ATTP.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã có văn bản đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các đơn vị chức năng tăng cường giám sát, triển khai các giải pháp kiểm soát an toàn thực phẩm trong thu hái, đánh bắt, tiêu dùng sản phẩm nông, lâm, thủy sản, sử dụng các loại nấm, cây, củ quả rừng tự nhiên…
Gần đây, tại một số địa phương, đặc biệt là khu vực Miền núi phía Bắc, miền Trung, Tây Nguyên và một số tỉnh ven biển xảy ra các vụ ngộ độc do ăn động, thực vật có chứa độc tố tự nhiên (nấm độc, côn trùng độc, quả rừng, cây rừng, cóc, so biển, cá nóc…).
Chánh Thanh tra Sở ATTP TPHCM vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính Công ty Cổ phần Tập đoàn Chị Em Rọt với số tiền phạt 125 triệu đồng vì 2 hành vi vi phạm.
Ban Chỉ đạo liên ngành T.Ư về an toàn thực phẩm (ATTP) vừa ban hành Kế hoạch triển khai 'Tháng hành động vì ATTP' năm 2025.
Chiều 20/3, tại họp báo các vấn đề kinh tế, xã hội trên địa bàn thành phố, ông Trần Bình Thiên, Phó Chánh thanh tra, Sở Văn hóa và Thể thao (VH-TT) TP Hồ Chí Minh cho biết, Sở đang phối hợp Công an thành phố làm việc với Công ty TNHH Chagee Việt Nam xung quanh việc sử dụng hình ảnh 'đường lưỡi bò' phi pháp, vi phạm quy định pháp luật trên ứng dụng Chagee.
Hiện Sở An toàn thực phẩm (ATTP) TP.HCM đã nhận kết quả mẫu kiểm nghiệm kẹo rau củ Kera. Tuy nhiên, đại diện sở này chưa cho biết khi nào có kết quả xử lý.
Viện Kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia đã phát hiện sản phẩm kẹo rau củ Kera có chứa Sorbitol, chất tạo ngọt với hàm lượng 33,4g/100g, nhưng không ghi trên nhãn sản phẩm theo quy định.
Viện Kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia đã phát hiện sản phẩm 'kẹo rau củ Kera' có chứa Sorbitol - là một chất tạo ngọt với hàm lượng 33,4g/100g, nhưng không ghi trên nhãn sản phẩm theo quy định.
Chiều 20-3, Cục An toàn thực phẩm (ATTP) - Bộ Y tế đã chính thức thông tin về kết quả kiểm nghiệm mẫu kẹo rau củ Kera do Hằng 'Du mục', Quang Linh Vlog quảng cáo…
Chiều 20/3, Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế thông tin về kết quả kiểm nghiệm mẫu thực phẩm bổ sung Supergreens Gummies (kẹo rau củ Kera).
Mới đây, Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế đã ban hành Quyết định số 79/QĐ-ATTP về việc thu hồi một loạt sản phẩm thực phẩm bổ sung không đảm bảo an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng.
Thị trường thực phẩm chức năng ở nước ta ngày càng phát triển mạnh cả về số lượng, chủng loại mặt hàng và phát sinh hình thức kinh doanh mới trên các sàn thương mại điện tử, nền tảng mạng xã hội. Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý an toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế đang đề xuất bổ sung quy định về tăng cường hậu kiểm để kiểm soát toàn diện chất lượng thực phẩm chức năng vì mục tiêu bảo đảm sức khỏe người tiêu dùng.
Sản phẩm 'Đông trùng hạ thảo', thực phẩm bảo vệ sức khỏe MAN PLUS và Trà Nam Dương của Công ty Hoàng Gia Hòa Bình… bị yêu cầu thu hồi do không đảm bảo an toàn thực phẩm.
Sản phẩm kẹo rau củ Kera do Công ty cổ phần Tập đoàn Chị Em Rọt công bố đã được cơ quan chức năng tiến hành lấy mẫu kiểm nghiệm.
Việc phát triển các loại hình dịch vụ ăn uống, thực phẩm bày bán trên đường phố đem lại nhiều thuận tiện cho người tiêu dùng. Song hiện nay, việc quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm (ATTP) của thức ăn đường phố còn nhiều bất cập, tiềm ẩn nguy cơ ngộ độc, ảnh hưởng sức khỏe người tiêu dùng.
Gần đây, cộng đồng mạng xôn xao sự việc hàng loạt người nổi tiếng dính lùm xùm quảng cáo 'thổi phồng' công dụng, chất lượng thực phẩm chức năng (TPCN) viên kẹo rau củ, 'một viên tương đương một đĩa rau' gây bức xúc dư luận.
Cục An toàn thực phẩm nhấn mạnh, những lời quảng cáo thực phẩm như 'giúp khỏi bệnh hoàn toàn', 'tác dụng nhanh chóng chỉ sau vài ngày', 'bài thuốc gia truyền 100% tự nhiên'… đều là dấu hiệu thổi phồng.
'Một viên kẹo tương đương một đĩa rau' là lời quảng cáo về một loại thực phẩm bổ sung đang gây bão dư luận. Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế và Sở ATTP TPHCM ngay lập tức vào cuộc, bảo vệ quyền lợi và sức khỏe người tiêu dùng.
Cục An toàn thực phẩm (ATTP) đề nghị tăng cường thanh, kiểm tra, giám sát ATTP, trong đó tập trung vào các cơ sở chế biến suất ăn sẵn, bếp ăn tập thể tại khu công nghiệp, trường học; cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố…
Việc chế biến rau thành bột hoặc kẹo có thể làm hao hụt đáng kể dinh dưỡng, khiến hàm lượng thực tế của các chất không đạt như quảng cáo. Nếu lạm dụng thực phẩm chức năng và loại bỏ rau xanh khỏi chế độ ăn uống hàng ngày, cơ thể có thể đối mặt với nhiều mối nguy hại.
Kẹo Kera - sản phẩm được 3 nhân vật nổi tiếng là Hằng Du Mục, Quang Linh Vlogs và hoa hậu Thùy Tiên quảng cáo bị cộng đồng mạng phản ứng khi ví một viên có lượng xơ bằng một đĩa rau. Sau đó Quang Linh và Thùy Tiên đã lên tiếng xin lỗi.
Trước việc sản phẩm viên kẹo rau củ Kera do Hoa hậu Thùy Tiên cùng team 'chị em rọt' Hằng Du Mục và Quang Linh Vlogs quảng cáo trên các phiên livestream gần đây, Cục An toàn thực phẩm đã vào cuộc.
Sau nhiều ngày 'im hơi lặng tiếng', Hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên chính thức lên tiếng xin lỗi vì những quảng cáo sai sự thật liên quan tới sản phẩm kẹo Kera.
Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế nhận được thông tin trên một số website, facebook, Tiktok... đang quảng cáo sản phẩm thực phẩm bổ sung Supergreens Gummies với tên gọi là kẹo rau củ Kera.
Kinhtedtohi - Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế đã có Công văn số 367/ATTP-NĐTT gửi Sở Y tế tỉnh Cà Mau về việc xử lý vụ ngộ độc thực phẩm.
Góp ý dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 15/2028/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm, VASEP cho rằng, dự thảo phát sinh thêm những yêu cầu, điểm nghẽn mới, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp...
Bộ Y tế ban hành Tờ trình số 78/TTr-BYT về các nội dung bức thiết cần sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 2/2/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm (ATTP).
Khi thời tiết giao mùa, độ ẩm không khí thay đổi thất thường sẽ dễ khiến thức ăn ôi thiu, gây ngộ độc thực phẩm.
Người trực tiếp chế biến thức ăn không cắt ngắn móng tay khi tiếp xúc thực phẩm chín sẽ bị phạt từ 1-3 triệu đồng vì vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP).
Khi thời tiết giao mùa, độ ẩm không khí thay đổi thất thường, nếu thức ăn không được bảo quản đúng cách, nấu xong không ăn ngay hay bảo quản ở nhiệt độ phòng quá 2 giờ mà không hâm lại khi ăn sẽ dễ bị ôi thiu gây ngộ độc thực phẩm.
Theo Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế, trong năm 2024, toàn quốc ghi nhận 135 vụ ngộ độc thực phẩm làm 4.936 người mắc và 24 trường hợp tử vong. So với năm 2023, số vụ tăng 10 vụ, số mắc tăng 2.787 người, số tử vong giảm 4 người.
Bắt đầu từ hôm nay, 18-2, Cục An toàn thực phẩm (ATTP) – Bộ Y tế sẽ triển khai tiếp nhận, trả kết quả hồ sơ trực tuyến 5 nhóm thủ tục hành chính…
Những người bán thức ăn nhưng không che đậy, ngăn chặn bụi bẩn; bán thực phẩm chín không đeo găng tay sẽ bị phạt từ 1-3 triệu đồng
Cục An toàn thực phẩm (ATTP) - Bộ Y tế cho biết, tùy từng hành vi vi phạm, mức xử phạt vi phạm về kinh doanh dịch vụ ăn uống trong các lễ hội có thể bị phạt tới 5 triệu đồng/ 1 hành vi...
Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế đã có Công văn số 144/ATTP – PCTTR về việc tăng cường công tác thanh kiểm tra về ATTP trong mùa lễ hội Xuân năm 2025.