Theo Bộ Y tế, một trong những khó khăn của việc quản lý thực phẩm chức năng là theo Nghị định 15/2018/NĐ-CP chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp được tự công bố sản phẩm thực phẩm bổ sung và sản xuất, kinh doanh ngay sau khi tự công bố mà không cần có ý kiến của cơ quan quản lý. Doanh nghiệp đã lợi dụng vào điều này để tùy tiện xếp loại sản phẩm, hoặc sản xuất sản phẩm kém chất lượng, thậm chí hàng giả tuồn ra thị trường.
8 sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe, bao gồm những sản phẩm được giới thiệu dành cho trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai, tăng cường miễn dịch, tăng tuần hoàn máu... vừa bị thu hồi hiệu lực bản công bố.
Ngày 28-6, Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế đã có cảnh báo tới người dân về việc không mua, không sử dụng sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe An vị Mộc Linh.
Trong tháng cao điểm quy quét hàng giả, Cục An toàn thực phẩm đã kiến nghị xử lý nhiều vi phạm, trong đó có những cái tên nổi tiếng như 'Ngân 98', 'Ngân Collagen'; 'Dược phẩm Hoàng Hường'.
Cục An toàn Thực phẩm đề nghị Cục Phát thanh Truyền hình và Thông tin điện tử xử lý fanpage 'Dược phẩm Hoàng Hường Meli chính hãng' vì quảng cáo thực phẩm sai quy định.
Fanpage 'Dược phẩm Hoàng Hường Meli chính hãng' bị Cục ATTP đề nghị xử lý vì hành vi vi phạm trong quảng cáo thực phẩm chức năng.
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế đã gửi 6 công văn cho Công ty TNHH Shopee và Công ty TNHH Thương mại điện tử Lazada Việt Nam đề nghị rà soát, ngừng kinh doanh, gỡ bỏ thông tin các sản phẩm không có Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm rao bán trên Lazada và Shopee.
Trước thông tin một số cơ sở bị phát hiện sử dụng dầu ăn nhập khẩu dành cho chăn nuôi để chế biến thực phẩm cho người, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã cảnh báo đây là hành vi vi phạm nghiêm trọng quy định về an toàn thực phẩm (ATTP), tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.
Cục An toàn thực phẩm (ATTP) – Bộ Y tế nhấn mạnh, việc một số cơ sở sử dụng dầu ăn nhập khẩu cho chăn nuôi để sản xuất, chế biến thành dầu ăn cho người là hành vi vi phạm nghiêm trọng.
Ngày 25-6, phản ứng trước việc một số cơ sở sản xuất đã sử dụng dầu ăn nhập khẩu với mục đích dành cho thức ăn chăn nuôi để sản xuất, chế biến thành dầu ăn cho người, Cục An toàn thực phẩm (ATTP, Bộ Y tế) có cảnh báo nêu rõ đây là hành vi vi phạm nghiêm trọng quy định về ATTP, tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.
Tối muộn 24/6, Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế đã đưa ra cảnh báo việc sử dụng dầu ăn nhập khẩu dành cho thức ăn chăn nuôi để sản xuất chế biến thành dầu ăn chế biến thực phẩm cho người.
Cục An toàn thực phẩm (ATTP) Bộ Y tế đã có văn bản yêu cầu thu hồi toàn quốc sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Siro ăn ngon Hải Bé.
Sản phẩm 'Siro ăn ngon Hải Bé' do Công ty TNHH Hải Bé chịu trách nhiệm chất lượng đã bị xác định là hàng giả. Cục An toàn thực phẩm (ATTP) yêu cầu thu hồi sản phẩm này trên toàn quốc.
Các loại rau củ chứa nhiều dinh dưỡng và vitamin nhưng để tránh bị sâu bệnh phá hoại, nhiều người trồng hoặc bán đã phun lên rau củ những hóa chất có hại cho sức khỏe người tiêu dùng.
Sản phẩm Siro ăn ngon Hải Bé do Công ty TNHH Hải Bé công bố, chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm xác định: các chất gồm Vitamin A, Calci, Vitamin C (chất chính tạo nên công dụng của sản phẩm) chỉ đạt dưới 70% so với công bố.
Thực phẩm chức năng Cao Việt Hoàng lại bị Cục An toàn thực phẩm cảnh báo do quảng cáo sai sự thật, gây hiểu nhầm như thuốc chữa bệnh. Đây không phải lần đầu doanh nghiệp vi phạm, người tiêu dùng được khuyến cáo không tin vào nội dung quảng cáo.
Trong 2 năm qua, N.P.S. kinh doanh thực phẩm chức năng (TPCN) của Công ty cổ phần dược phẩm MEDIUSA và Công ty cổ phần dược phẩm liên doanh MEDIPHAR. Khi đường dây sản xuất TPCN giả của 2 công ty trên bị phanh phui, S. vội vàng thuê người tiêu hủy toàn bộ sản phẩm.
Cục An toàn thực phẩm (ATTP) – Bộ Y tế vừa ban hành quyết định thu hồi giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm của 3 công ty, với 12 sản phẩm thực phẩm chức năng…
Trong Tháng hành động vì an toàn thực phẩm (ATTP) năm 2025 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đã thành lập 146 đoàn kiểm tra liên ngành, chuyên ngành của các tuyến tỉnh (2 đoàn), huyện, thành phố (13 đoàn), xã, phường, thị trấn (131 đoàn) tiến hành kiểm tra 3.084 cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố.
Ngày 5-6, Cục An toàn thực phẩm (ATTP) – Bộ Y tế đã có công văn đề nghị các đơn vị chức năng khẩn trương kiểm tra, rà soát và lấy mẫu các sản phẩm giảm cân đang lưu hành trên thị trường do DJ Ngân 98 quảng cáo.
Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế đề nghị các đơn vị có liên quan khẩn trương tiến hành kiểm tra, rà soát, lấy mẫu trên thị trường một số sản phẩm giảm cân do DJ Ngân 98 quảng cáo.
Đây là đề nghị của Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế.
Sáng nay (5/6), Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã gửi công văn hỏa tốc đến các đơn vị liên quan đề nghị khẩn trương kiểm tra, rà soát và lấy mẫu trên thị trường với sản phẩm giảm cân do Ngân 98 quảng cáo.
Cục An toàn thực phẩm (ATTP) – Bộ Y tế đề nghị các đơn vị có liên quan khẩn trương tiến hành kiểm tra, rà soát, lấy mẫu trên thị trường một số sản phẩm giảm cân do DJ Ngân 98 quảng cáo.
Ngày 4/6, Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế đã có Công văn số 181/ATTP-NĐTT gửi Sở Y tế tỉnh Phú Yên về việc điều tra, xử lý vụ nghi ngờ ngộ độc thực phẩm.
Sau bữa ăn buffet hải sản tại một nhà hàng ở TP. Tuy Hòa (tỉnh Phú Yên), 7 người đã phải nhập viện với dấu hiệu ngộ độc thực phẩm…
Sở Y tế Đồng Nai vừa có Công văn (số 2912/SYT-ATTP) báo cáo UBND tỉnh Đồng Nai về tiến độ kiểm tra, xác minh, làm rõ thông tin liên quan đến quảng cáo sản phẩm 'Thực phẩm bổ sung Sữa lúa mạch Nestlé Milo' của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nestlé Việt Nam (đóng tại TP Biên Hòa).
Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế phát hiện sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe viên nang giảm cân Hồng Hạc Phục Linh có chứa chất cấm Sibutramine.
Thời gian gần đây, tình trạng thực phẩm chức năng giả, kém chất lượng đang là vấn nạn nhức nhối, gây bức xúc cho người tiêu dùng.
Ngày 1-6, Cục An toàn thực phẩm (ATTP, Bộ Y tế) cảnh báo về sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe viên nang giảm cân Hồng Hạc Phục Linh chứa chất cấm nguy hiểm sức khỏe người sử dụng; đề nghị người tiêu dùng không mua, không sử dụng sản phẩm này.
Gần đây, Bộ Công an, các cơ quan chức năng liên tiếp phát hiện, điều tra các vụ việc sản xuất, buôn bán thuốc giả, sữa giả và thực phẩm bảo vệ sức khỏe giả với quy mô lớn, trong thời gian dài, gây bức xúc dư luận. Thủ tướng Chính phủ yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố tổ chức các đợt cao điểm tổng rà soát, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về dược, an toàn thực phẩm (ATTP).
Ngày 29/5, Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế đã có Công văn số 1130/ATTP – NĐTT về việc rà soát ghi nhãn, quảng cáo thực phẩm bổ sung.
Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế đề nghị Công ty TNHH Shopee và Công ty TNHH Thương mại điện tử Lazada Việt Nam quản lý hoạt động kinh doanh thực phẩm chức năng (TPCN) trên môi trường thương mại điện tử.
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế yêu cầu Công ty TNHH Thương mại điện tử Lazada Việt Nam và Công ty TNHH Shopee chỉ kinh doanh các sản phẩm thực phẩm chức năng đã được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm.
Cục An toàn thực phẩm đề nghị Công ty TNHH Shopee và Công ty TNHH Thương mại điện tử Lazada Việt Nam quản lý hoạt động kinh doanh thực phẩm chức năng trên môi trường thương mại điện tử.
Cục An toàn thực phẩm (ATTP) – Bộ Y tế vừa có văn bản đề nghị Shopee và Lazada Việt Nam quản lý hoạt động kinh doanh thực phẩm chức năng trên môi trường thương mại điện tử…
Sự tha hóa của một số cán bộ trong Cục ATTP không phải là một sự cố cá biệt hay hiện tượng nhất thời mang tính đơn lẻ. Đó chính là biểu hiện đau lòng và rõ nét của một 'hệ sinh thái lợi ích' đã âm thầm ăn sâu, len lỏi vào tận từng ngóc ngách trong bộ máy quản lý. Một hệ thống tưởng chừng vận hành trơn tru nhưng thực chất ẩn chứa những kẽ hở nguy hiểm trong quy trình, sự mập mờ thiếu minh bạch trong thực thi, cùng với việc thiếu vắng một cơ chế giám sát thực chất, hiệu quả. Những yếu tố này đã trở thành 'mảnh đất màu mỡ' để các sai phạm không chỉ được bao che mà còn phát triển, lan rộng trong một thời gian dài, mà không hề bị phát hiện hay ngăn chặn kịp thời.
Sáng 26-5, Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế có văn bản gửi Sở ATTP TPHCM và Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội về việc khẩn trương kiểm tra, xác minh hoạt động sản xuất, lấy mẫu kiểm nghiệm một số sản phẩm do 'Ngân Collagen' quảng cáo.
Qua hậu kiểm, Cục An toàn thực phẩm (ATTP) – Bộ Y tế phát hiện một số sản phẩm của Công ty TNHH Xuất nhập khẩu N - Collagen do cá nhân có nickname 'Ngân Collagen' quảng cáo có nhiều vi phạm.
Ngày 26/5, Cục An toàn thực phẩm (ATTP) đã có Công văn số 1092/ATTP-NĐTP; số 1093/ATTP-NĐTP đề nghị Sở ATTP TP Hồ Chí Minh và Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội khẩn trương kiểm tra, xác minh hoạt động sản xuất, lấy mẫu kiểm nghiệm một số sản phẩm do Ngân Collagen quảng cáo.
Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế, vừa có công văn gửi Sở ATTP TPHCM và Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội, yêu cầu kiểm tra, xác minh hoạt động sản xuất, lấy mẫu kiểm nghiệm các sản phẩm giảm cân đang gây xôn xao dư luận do DJ Ngân 98 quảng cáo.
Vụ án Cơ quan CSĐT Bộ Công an bắt tạm giam nguyên Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm (ATTP) Bộ Y tế và nhiều cán bộ có liên quan về hành vi nhận hối lộ trong đường dây sản xuất, tiêu thụ thực phẩm chức năng giả vừa qua đã gây rúng động dư luận. Điều khiến công chúng lo lắng là sự suy giảm nghiêm trọng lòng tin vào cơ quan lẽ ra phải là tuyến phòng thủ đầu tiên, vững chắc nhất cho sức khỏe cộng đồng.
Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế đề nghị Sở ATTP TP Hồ Chí Minh và Chi cục ATVSTP Hà Nội khẩn trương kiểm tra, xác minh hoạt động sản xuất, lấy mẫu kiểm nghiệm một số sản phẩm giảm cân do DJ Ngân 98 quảng cáo.
Ngày 23/5, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc đánh giá tiến độ triển khai thực hiện công tác phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả trong lĩnh vực y tế.
Ngày 21/5, Cục An toàn thực phẩm ban hành 3 Quyết định về việc thu hồi hiệu lực Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm đối với 12 sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe đang lưu thông mặt trên thị trường.
Chỉ riêng công ty Nam Việt đã xin rút hồ sơ liên quan tới công bố sản phẩm của 10 mặt hàng thực phẩm bảo vệ sức khỏe khác nhau…
Thực phẩm giả, thực phẩm kém chất lượng đang len lỏi vào bữa ăn hằng ngày của người dân, không chỉ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng mà còn làm suy giảm niềm tin xã hội, bóp méo thị trường và làm khó công tác quản lý.
Ngày 20/5, Sở Y tế Đồng Nai đã ban hành Quyết định kiểm tra đột xuất vấn đề an toàn thực phẩm (ATTP) tại Công ty TNHH Nestlé Việt Nam, địa chỉ ở số 7, đường 17A, khu công nghiệp Biên Hòa 2, phường An Bình, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
Thời gian gần đây, trên các trang mạng xuất hiện nhiều nội dung quảng cáo sản phẩm Nestlé Milo có liên quan đến báo cáo thử nghiệm lâm sàng của Viện Dinh dưỡng Quốc gia.