Trong vụ án của ông Trịnh Văn Quyết, theo tòa phúc thẩm, không thể buộc các bị cáo bồi thường toàn bộ số tiền các nhà đầu tư đã bỏ ra để mua cổ phiếu mà chỉ buộc các bị cáo bồi thường phần giá trị bị nâng khống.
Theo mức án mới nhất được Viện Kiểm sát đề nghị tại phiên phúc thẩm, ông Trịnh Văn Quyết – cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC – có thể mãn hạn tù vào khoảng năm 2029 và trở lại thương trường sau đó.
Một số nhà đầu tư ở danh sách người liên quan yêu cầu điều chỉnh mức bồi thường để đảm bảo công bằng với các nhà đầu tư khác. Bởi lẽ theo bản án sơ thẩm, nhà đầu tư mua cổ phiếu ROS đợt đầu được xác định là bị hại với giá trị bồi thường là 7.215 đồng/cổ phiếu còn nhà đầu tư được xác định là bên liên quan được bồi thường mức 5.466 đồng/cổ phiếu...
Cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết được tòa án cấp phúc thẩm giảm án từ 21 năm tù xuống 7 năm tù và phạt 4 tỷ đồng về hai tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' và 'Thao túng thị trường chứng khoán'. Trước đó, tòa án cấp sơ thẩm đã tuyên phạt bị cáo Quyết 21 năm tù về hai tội danh trên.
Sau 10 ngày xét xử và nghị án, sáng 26/6, Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội đã tuyên án phúc thẩm vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC (Tập đoàn FLC).
Sáng 26/6, sau 6 ngày nghị án, TAND Cấp cao tại Hà Nội đã tuyên án đối với cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC và 23 bị cáo khác.
Sáng 26/6, HĐXX phúc thẩm TAND Cấp cao tại Hà Nội tuyên phạt 7 năm tù đối với bị cáo Trịnh Văn Quyết (Cựu Chủ tịch FLC) trong vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Thao túng thị trường chứng khoán'.
Tòa phúc thẩm tuyên ông Trịnh Văn Quyết mức án 7 năm tù về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, phạt 4 tỷ đồng về tội Thao túng thị trường chứng khoán.
Tại phiên tòa phúc thẩm, Viện Kiểm sát nhân dân Cấp cao tại Hà Nội đề nghị giảm nhẹ hình phạt so với án sơ thẩm đối với cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và 24 đồng phạm.
Đại diện VKS đề nghị giảm án cho nhiều bị cáo không kháng cáo, trong đó có bị cáo Lê Hải Trà - cựu Tổng giám đốc HOSE, bị cáo Trần Đắc Sinh - cựu Chủ tịch HOSE.
Đại diện viện kiểm sát nhận thấy, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết đã khắc phục hoàn toàn hậu quả trong vụ án và còn nộp thừa 22 tỷ đồng, ngoài ra Quyết đang bị bệnh nặng nên cần giảm án tù về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' và chuyển từ hình phạt tù sang phạt tiền về tội 'Thao túng thị trường chứng khoán'.
Bị cáo Trịnh Văn Quyết và 2 em gái là Trịnh Thị Minh Huế và Trịnh Thị Thúy Nga đã nộp đủ tổng cộng 2.467 tỷ đồng và nộp thừa hơn 46 tỷ đồng để đảm bảo công tác thi hành án.
Đại diện viện kiểm sát ghi nhận các tình tiết giảm nhẹ và đề nghị HĐXX tuyên phạt ông Trịnh Văn Quyết 7-8 năm tù với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và chuyển từ phạt tù sang phạt tiền 4 tỉ đồng với tội thao túng thị trường chứng khoán.
Đại diện VKS ghi nhận gia đình ông Trịnh Văn Quyết đã nộp hơn 2.470 tỷ đồng khắc phục toàn bộ hậu quả vụ án, đang bị bệnh nặng, nên đề nghị tòa giảm án sâu cho bị cáo này.
Đại diện Viện kiểm sát đề nghị HĐXX cấp phúc thẩm tuyên phạt bị cáo Trịnh Văn Quyết mức án 7-8 năm tù về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'; phạt tiền 4 tỷ đồng về tội 'Thao túng thị trường chứng khoán'.
Bị cáo Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC được đánh giá có nhiều tình tiết giảm nhẹ mới, nên được đề nghị giảm từ 21 năm xuống còn 7-8 năm tù; đồng thời phạt 4 tỷ đồng về hành vi thao túng chứng khoán.
Gia đình bị cáo Trịnh Văn Quyết đã nộp thêm 24,5 tỷ đồng vào ngân hàng để đảm bảo nộp phạt thay cho bị cáo Quyết và các bị cáo có đề nghị chuyển hình phạt tù sang phạt tiền đối với tội thao túng thị trường chứng khoán.
Theo chuyên gia pháp lý, hành vi của Chủ tịch FLC đã gây tổn hại nghiêm trọng đến lòng tin của xã hội vào tính minh bạch của thị trường chứng khoán.
Tại phiên tòa phúc thẩm, bị cáo Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch FLC, xin được áp dụng hình phạt tiền thay cho hình phạt tù đối với tội Thao túng thị trường chứng khoán.
Trong đơn gửi đến tòa án, bà Lê Thị Ngọc Diệp xin tòa được thay đổi bằng hình thức phạt tiền thay cho phạt tù đối với ông Trịnh Văn Quyết ở tội danh 'Thao túng thị trường chứng khoán'. Còn tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', bà xin tòa giảm cho chồng mức án bằng thời hạn tạm giam.
Sau khi ông Trịnh Văn Quyết nộp hơn 2.400 tỷ đồng khắc phục hậu quả, trước phiên tòa phúc thẩm, vợ của cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC là bà Lê Thị Ngọc Diệp có đơn gửi đến tòa xin cho chồng được áp dụng hình phạt tiền.
Có 24 trong số 25 bị cáo kháng cáo đã tham dự phiên tòa phúc thẩm. Trong khi đó, cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết tiếp tục vắng mặt, do bệnh nặng.
Tại phiên xét xử phúc thẩm lần thứ 3, cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết tiếp tục có đơn xin xét xử vắng mặt do đang phải điều trị nhiều bệnh tại bệnh viện, nguy cơ tử vong rất cao.
Chủ tọa phiên tòa phúc thẩm thông báo cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết có đơn xin vắng mặt vì lý do sức khỏe, bị nhiều bệnh, có nguy cơ tử vong cao.
TAND cấp cao tại Hà Nội sáng 17/6 đã mở phiên tòa hình sự phúc thẩm xem xét đơn kháng cáo của cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết cùng 49 bị cáo khác trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC.
Ngày 17/6, Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội mở phiên tòa phúc thẩm xét đơn kháng cáo của cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và các bị cáo khác trong vụ án Thao túng thị trường chứng khoán và Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn FLC và các đơn vị liên quan.
Trước khi diễn ra phiên phúc thẩm, bị cáo Trịnh Văn Quyết được vợ nộp khắc phục 1.400 tỷ đồng về Cục Thi hành án dân sự TP Hà Nội. Cộng với tổng 1.100 tỷ đồng đã nộp trước đó, bị cáo đã nộp 2.500 tỷ đồng.
Tại phiên tòa lần này, nhiều bị cáo được dẫn giải đến sớm, nhưng cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết vẫn vắng bóng.
Sáng 17/6, TAND cấp cao tại Hà Nội mở phiên tòa hình sự phúc thẩm xem xét đơn kháng cáo của cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết cùng 49 bị cáo khác trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC. 9h, nhiều bị cáo đã có mặt tại tòa nhưng bị cáo Trịnh Văn Quyết vẫn chưa có mặt.
Sau 2 lần tạm hoãn, Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội mở lại phiên xét xử phúc thẩm đối với bị cáo Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch FLC) và các đồng phạm. Đến nay, ông Quyết đã nộp khắc phục 2.500 tỷ đồng
Trước đó, bị cáo Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC đã bị tuyên phạt 21 năm tù về tội thao túng chứng khoán và lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Vợ ông Trịnh Văn Quyết và người thân nộp thêm 1.400 tỷ, cùng gia đình khắc phục toàn bộ hậu quả vụ án liên quan ông Quyết. Thời hoàng kim của FLC, bà từng sở hữu khối tài sản lớn.
Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết được vợ nộp khắc phục thêm 1.400 tỷ đồng, hoàn thành toàn bộ nghĩa vụ dân sự 2.500 tỷ trong vụ án.
Vợ cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết vừa nộp thêm hơn 1.400 tỷ đồng, qua đó khắc phục toàn bộ số tiền gần 2.500 tỷ đồng mà ông Quyết và 2 em gái bị cáo buộc hưởng lợi bất chính.
Trước ngày xử phúc thẩm, vợ ông Trịnh Văn Quyết nộp thêm 1.400 tỷ đồng; đến nay, anh em cựu Chủ tịch FLC đã khắc phục toàn bộ hậu quả vụ án.
Ông Trịnh Văn Quyết cùng hai em gái ruột đã được gia đình hoàn thành nghĩa vụ khắc phục hậu quả gần 2.500 tỷ đồng.
TAND Cấp cao tại Hà Nội vừa có quyết định mở lại phiên tòa xét xử phúc thẩm cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và các đồng phạm, dự kiến phiên tòa diễn ra từ 17/6 - 21/6.
Phía luật sư của cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết cho biết, gia đình bị cáo đã khắc phục thêm hơn 100 tỷ đồng, nâng tổng số tiền khắc phục trong vụ án lên gần 1.100 tỷ đồng.