Sau hai lần tạm hoãn, TAND cấp cao tại Hà Nội vừa có quyết định mở lại phiên tòa xét xử phúc thẩm đối với bị cáo Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC) và các đồng phạm trong vụ án 'Thao túng chứng khoán', 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
Sau khi hoãn phiên tòa, gia đình cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết đã nộp thêm 100 tỷ đồng, nâng tổng số tiền khắc phục hậu quả lên 1.072 tỷ đồng.
Sau hai lần tạm hoãn do sức khỏe ông Trịnh Văn Quyết không đảm bảo, TAND Cấp cao sẽ tái mởi lại phiên phúc thẩm vào giữa tháng 6/2025.
Hiện nay, tổng số tiền đã khắc phục hậu quả vụ án liên quan cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC là 1.072 tỷ đồng.
Gia đình cựu Chủ tịch tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết vừa khắc phục thêm 100 tỷ đồng cho bị cáo, nâng tổng số tiền đã khắc phục hậu quả vụ án lên 1.072 tỷ đồng. Trong khi đó, tổng số tiền mà bị cáo Quyết phải khắc phục là khoảng 2.400 tỷ đồng. Như vậy, còn gần 1.400 tỷ đồng bao gồm tất cả các khoản tiền mà bị cáo Quyết phải bồi thường.
Gia đình ông Trịnh Văn Quyết vừa khắc phục thêm 100 tỷ đồng cho cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC, nâng tổng số tiền đã khắc phục lên 1.072 tỷ đồng.
Đến nay, ông Trịnh Văn Quyết cùng hai em gái Trịnh Thị Thúy Nga và Trịnh Thị Minh Huế đã nộp tiền khắc phục hậu quả khoảng 1.073 tỷ đồng, trên tổng số 2.400 tỷ đồng Tòa án sơ thẩm tuyên hồi tháng 8/2024 yêu cầu các bị cáo khắc phục.
Tính riêng trong hơn một năm trở lại đây, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã phải đưa ra gần 10 quyết định xử phạt với hành vi thao túng thị trường chứng khoán.
Từ ngày 25 đến 29-3, TAND Cấp cao tại Hà Nội tiến hành phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án: 'Thao túng thị trường chứng khoán' và 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC (viết tắt: Tập đoàn FLC).
Hội đồng xét xử cho rằng việc hoãn phiên tòa phúc thẩm vụ án FLC là cần thiết nhằm đảm bảo quyền lợi cho các bên, tạo điều kiện cho gia đình bị cáo khắc phục hậu quả.
HĐXX quyết định hoãn phiên phúc thẩm vụ án liên quan cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Vă Quyết nhằm đảm bảo quyền lợi của bị cáo, người liên quan, cùng với đó tạo điều kiện cho các bị cáo khắc phục hậu quả.
Theo Hội đồng xét xử (HĐXX), việc hoãn phiên tòa là cần thiết để nhằm đảm bảo quyền lợi cho các bên. Việc hoãn phiên tòa cũng tạo điều kiện cho gia đình bị cáo thực hiện thêm nghĩa vụ khắc phục hậu quả.
Sau khi nghe ý kiến từ luật sư, bị cáo, bị hại, đại diện VKS thảo luận tại phiên tòa, HĐXX quyết định hoãn phiên tòa phúc thẩm vụ án Trịnh Văn Quyết và đồng phạm. Dự kiến phiên tòa sẽ được mở lại trong tháng 6/2025.
Để đảm bảo quyền lợi cho các bị cáo, bị hại; đồng thời xem xét quá trình gia đình các bị cáo khắc phục hậu quả, HĐXX phúc thẩm vụ án tại Tập đoàn FLC quyết định hoãn phiên tòa, dự kiến mở lại trong tháng 6.
Chiều 25/3, TAND cấp cao tại Hà Nội quyết định hoãn phiên xét xử phúc thẩm đối với bị cáo Trịnh Văn Quyết và đồng phạm trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC và các đơn vị liên quan.
HĐXX thấy rằng việc hoãn phiên tòa xét xử ông Trịnh Văn Quyết là cần thiết để đảm bảo quyền lợi cho các bị cáo và xem xét việc khắc phục hậu quả.
Sau thời gian hội ý, Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên tòa phúc thẩm xét xử ông Trịnh Văn Quyết và 24 bị cáo khác.
Tại phiên tòa sơ thẩm, luật sư cho biết, bị cáo Trịnh Văn Quyết và người thân mong muốn có thêm thời gian để khắc phục hậu quả, cam kết khắc phục toàn bộ trong tháng 5/2025.
Theo thông báo từ Trại tạm giam T16, bị cáo Trịnh Văn Quyết đang phải điều trị trong bệnh viện do sức khỏe yếu, nguy cơ tử vong cao. Vì lý do sức khỏe như trên, việc đưa Trịnh Văn Quyết đến phiên tòa là không đảm bảo cho bị cáo.
Tại phần thủ tục, HĐXX thông báo, bị cáo Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch FLC) có đơn xin ủy quyền xét xử vắng mặt do tình trạng sức khỏe không đảm bảo. Bị cáo thường xuyên khó thở, mẩn ngứa toàn thân do dị ứng thuốc.
Tại phần thủ tục, thư ký phiên tòa cho biết, Trịnh Văn Quyết đang điều trị, theo dõi trong bệnh viện do sức khỏe yếu, nguy cơ tử vong cao vì vậy xin hoãn phiên tòa.
Bị cáo Trịnh Văn Quyết, cựu chủ tịch Tập đoàn FLC, sức khỏe yếu, đang điều trị bệnh lao, thường xuyên phải thở ôxy và khí dung
Sáng 25/3, chủ tọa phiên tòa thông báo cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết vắng mặt vì sức khỏe kém, có xác nhận của bệnh viện.
Tại phiên tòa sơ thẩm đầu tháng 8/2024, Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội tuyên phạt bị cáo Trịnh Văn Quyết 18 năm tù về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 3 năm tù về tội 'Thao túng thị trường chứng khoán', tổng hợp hình phạt là 21 năm tù.
Sáng nay (25/3), TAND Cấp cao tại Hà Nội mở phiên tòa xét xử phúc thẩm Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC, về các tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' và 'Thao túng thị trường chứng khoán'...
Tính đến trước phiên phúc thẩm khai mạc vào sáng nay 25/3, ba anh em ông Trịnh Văn Quyết đã nộp khắc phục tổng hơn 976 tỷ đồng.
Sau hơn một năm diễn ra phiên tòa sơ thẩm, cựu chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết cùng các đồng phạm hôm nay hầu tòa cấp phúc thẩm.
Hôm nay (25-3), TAND Cấp cao tại Hà Nội mở lại phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án: 'Thao túng thị trường chứng khoán' và 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC (viết tắt: Tập đoàn FLC). Sau phiên tòa sơ thẩm, có 25 bị cáo có đơn kháng cáo, phần lớn các bị cáo xin giảm nhẹ hình phạt, xin được hưởng án treo và giảm trách nhiệm dân sự trong vụ án. Đồng thời, có 135 bị hại trong vụ án cũng kháng cáo
Trước phiên phúc thẩm diễn ra, luật sư bào chữa thông tin ông Trịnh Văn Quyết đã nộp khắc phục thay hai em gái ruột và nộp khắc phục cho chính bản thân mình một khoản tiền lớn.
Tổng số tiền mà ba anh em bị cáo Trịnh Văn Quyết, Trịnh Thị Minh Huế và Trịnh Thị Thúy Nga khắc phục trước phiên xử phúc thẩm là gần 1.000 tỷ đồng.
Trước khi phiên phúc thẩm diễn ra vào ngày mai 25-3, tổng số tiền cựu chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và 2 em gái đã nộp khắc phục gần 973 tỉ đồng
Tại phiên tòa sơ thẩm, đầu tháng 8/2024, TAND thành phố Hà Nội tuyên phạt bị cáo Trịnh Văn Quyết 18 năm tù về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản,' 3 năm tù về tội 'Thao túng thị trường chứng khoán.'
Dự kiến, ngày mai (25/3), Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội sẽ mở lại phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án 'Thao túng thị trường chứng khoán' và 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' xảy ra tại Tập đoàn FLC.
Tính đến trước ngày xét xử phúc thẩm, số tiền anh em cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết đã nộp khắc phục là 800 tỷ đồng.
Theo luật sư bào chữa cho ba anh em bị cáo Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch FLC, trước phiên phúc thẩm, ba anh em ông Quyết đã nộp khắc phục thêm 365 tỷ đồng.
Dự kiến ngày mai, TAND cấp cao tại Hà Nội sẽ mở phiên tòa hình sự phúc thẩm xem xét đơn kháng cáo của cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và một số bị cáo khác.
Trước phiên xét xử phúc thẩm, cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 2 em gái đã tác động gia đình, người thân nộp thêm hơn 300 tỷ đồng, nâng tổng số tiền đã khắc phục hậu quả trong vụ án lên gần 1.000 tỷ đồng.
Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội sẽ đưa ra xét xử cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết cùng 24 bị cáo có kháng cáo vào lúc 8h30 sáng 25/3.
Ngày mai (25/3), theo kế hoạch, TAND cấp cao tại Hà Nội mở phiên tòa phúc thẩm, xem xét kháng cáo của 50 bị cáo cùng hàng trăm bị hại trong vụ án thao túng thị trường chứng khoán và lừa đảo chiếm đoạt tài sản… xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn FLC và các đơn vị liên quan.
Trong thông báo mở phiên phúc thẩm xem xét đơn kháng cáo của 3 anh em ruột cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết cùng nhóm đồng phạm, Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội cho biết, cá nhân ông Quyết có 5 luật sư bào chữa.
Ông Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch FLC và 49 đồng phạm trong vụ án thao túng chứng khoán và lừa đảo xảy ra tại Tập đoàn FLC cùng các đơn vị liên quan sẽ được đưa ra xét xử phúc thẩm vào ngày mai.
Bị cáo Trịnh Văn Quyết, cựu chủ tịch Tập đoàn FLC, cùng 2 em gái kháng cáo xin giảm nhẹ mức án phạt tù và xem xét, giảm trách nhiệm bồi thường dân sự.