Những năm qua, Đoàn Đặc nhiệm phòng, chống ma túy và tội phạm (PCMT&TP) miền Trung - Cục PCMT&TP Bộ đội Biên phòng (BĐBP) đóng tại Đà Nẵng (Đoàn 2) đã liên tiếp lập công bằng những chuyên án lớn, ghi dấu ấn trên mặt trận phòng, chống tội phạm và trở thành 'lá chắn thép' bảo vệ biên giới, vùng biển các tỉnh miền Trung - Tây Nguyên.
Trong bối cảnh tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, buôn bán hàng giả diễn biến ngày càng phức tạp, nhất là tại khu vực biên giới biển, BĐBP thành phố (TP) Đà Nẵng đã quyết liệt triển khai các biện pháp nghiệp vụ nhằm kiểm soát, đấu tranh hiệu quả với các hành vi vi phạm, góp phần bảo vệ an ninh kinh tế và quyền lợi của người tiêu dùng.
Việc sáp nhập Đà Nẵng và Quảng Nam mở ra cơ hội tái cấu trúc không gian phát triển, định hình trung tâm kinh tế mới cho khu vực Trung Trung Bộ.
Việc chọn tên gọi Đà Nẵng sau khi hợp nhất với tỉnh Quảng Nam góp phần khẳng định rõ hơn tầm vóc, vai trò hạt nhân của thành phố.
Đà Nẵng và Quảng Nam sẽ sáp nhập thành một thành phố với nhiều thay đổi trong quy mô kinh tế cả về GRDP, cơ cấu ngành, cơ sở hạ tầng...
Dự án Luật Đường sắt (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội vào Kỳ họp thứ chín (tháng 5/2025), là cơ hội để giải quyết tận gốc các bất cập trong phát triển hệ thống giao thông quan trọng này.
Đà Nẵng lấy dịch vụ logistics hàng không và dịch vụ logistics cảng biển làm ưu tiên phát triển trong hệ thống dịch vụ logistics đa phương thức nhằm phát huy lợi thế vốn có của TP.
Thời gian gần đây, có dấu hiệu cho thấy những đầu mối vận chuyển 'cái chết trắng' đã chuyển địa bàn vào miền Trung – Tây Nguyên để hoạt động. Tương tự, tội phạm buôn lậu và mua bán người cũng âm ỉ diễn ra phức tạp, khó lường trên địa bàn này. Với sự vào cuộc quyết liệt, Đoàn Đặc nhiệm phòng, chống ma túy và tội phạm miền Trung (Đoàn 2)- Cục PCMT&TP BĐBP đã phá hàng loạt chuyên án đối với các loại tội phạm này.
Sự tấn công mạnh mẽ, liên tục của các cơ quan chức năng ở phía Bắc khiến các 'ông trùm' buộc phải xuôi về phía Nam tìm cung đường mới để vận chuyển ma túy từ Lào vào Việt Nam tiêu thụ. Với việc liên tiếp lập chiến công, Đoàn Đặc nhiệm phòng, chống ma túy và tội phạm (PCMT&TP) miền Trung, Cục PCMT&TP BĐBP đã từng bước ghi dấu ấn trên mặt trận phòng, chống tội phạm, trở thành 'lá chắn thép' bảo vệ biên giới, vùng biển 11 tỉnh, thành khu vực miền Trung và 4 tỉnh Tây Nguyên.
Khu thương mại tự do Đà Nẵng đang trong quá trình xây dựng nhưng được kỳ vọng là mô hình tiên phong với thể chế ưu việt theo chuẩn quốc tế, đồng thời tạo động lực mới phát triển ngành logistics. Logistics - ngành quan trọng4 đề xuất cho Khu thương mại tự do Đà Nẵng
Với Khu thương mại tự do, Đà Nẵng đặt mục tiêu thực hiện thành công mô hình chưa từng có tiền lệ tại Việt Nam, trở thành mô hình tiên phong với thể chế ưu việt theo chuẩn quốc tế.
Vùng duyên hải miền Trung nước ta có tiềm năng lớn để phát triển kinh tế hàng hải. Tuy nhiên, ngành này đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Vì vậy, để kinh tế hàng hải phát triển phải triển khai đồng bộ các giải pháp...
Theo kế hoạch về triển khai đề án phát triển công nghiệp, dịch vụ liên quan đến du thuyền trên địa bàn vừa được phê duyệt, TP Đà Nẵng đặt mục tiêu đến năm 2030, công nghiệp, dịch vụ liên quan đến du thuyền đóng góp 2-3% vào GRDP.
Vùng duyên hải miền Trung có tiềm năng lớn để phát triển kinh tế hàng hải. Tuy nhiên, ngành này đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.
Từ nay đến năm 2050, Đà Nẵng đầu tư 38 dự án công nghiệp, dịch vụ liên quan du thuyền với tổng mức đầu tư hơn 7.000 tỷ đồng.
Trong giai đoạn đầu, đến năm 2025, thành phố Đà Nẵng dự kiến đầu tư 8 dự án dịch vụ liên quan du thuyền, trong đó có 2 dự án bến du thuyền quốc tế.
Từ nay đến năm 2050, trên địa bàn TP. Đà Nẵng có 38 dự án công nghiệp, dịch vụ liên quan đến du thuyền với mức đầu tư khoảng 7.260 tỷ đồng.
UBND thành phố Đà Nẵng vừa phê duyệt kết quả nghiên cứu đề án 'Phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ liên quan đến du thuyền trên địa bàn thành phố Đà Nẵng' giai đoạn 2023 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
UBND TP. Đà Nẵng vừa phê duyệt kết quả nghiên cứu Đề án 'Phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ liên quan đến du thuyền trên địa bàn TP. Đà Nẵng'.
UBND TP Đà Nẵng vừa công bố, giai đoạn 2023 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, trên địa bàn thành phố có 38 dự án ưu tiên đầu tư trong công nghiệp, dịch vụ liên quan đến du thuyền với tổng mức đầu tư trên 7.260 tỷ đồng từ nguồn vốn xã hội hóa, trong đó, vốn đầu tư cho công nghiệp là 5.700 tỷ đồng và vốn đầu tư cho dịch vụ là 1.560 tỷ đồng.
Việc phát triển lĩnh vực du thuyền, gồm công nghiệp, dịch vụ du thuyền tại TP Đà Nẵng là cần thiết, góp phần tạo động lực phát triển mới cho TP.
Theo đề án được phê duyệt, Đà Nẵng dự tính có 38 dự án liên quan lĩnh vực du thuyền với tổng mức đầu tư khoảng 7.260 tỷ đồng trong giai đoạn 2024-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Ngày 30/5, Văn phòng UBND TP. Đà Nẵng cho biết, Đà Nẵng đã có quyết định phê duyệt kết quả nghiên cứu đề án 'Phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ liên quan đến du thuyền trên địa bàn TP. Đà Nẵng'.
Theo đề án được phê duyệt, Đà Nẵng sẽ có 38 dự án du thuyền với tổng mức đầu tư khoảng 7.260 tỷ đồng.
Ngày 8-5-2024, UBND TP Đà Nẵng đã có Quyết định số 952/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đề án 'Phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ liên quan đến du thuyền trên địa bàn TP Đà Nẵng'. Theo đề án này, việc phát triển lĩnh vực du thuyền bao gồm công nghiệp du thuyền, dịch vụ du thuyền trên địa bàn TP là cần thiết, góp phần tạo động lực phát triển mới cho TP, đặc biệt phát triển du lịch vốn là lĩnh vực mũi nhọn, thế mạnh của TP.
Chiều 28-5, bà Lê Thị Kim Phương – Giám đốc Sở Công Thương TP Đà Nẵng, cho hay: UBND TP Đà Nẵng vừa có Quyết định số 952/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đề án 'Phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ liên quan đến du thuyền trên địa bàn TP Đà Nẵng'. Theo đề án này, việc phát triển lĩnh vực du thuyền bao gồm công nghiệp du thuyền dịch vụ du thuyền trên địa bàn TP là cần thiết, góp phần tạo động lực phát triển mới cho TP, đặc biệt phát triển du lịch vốn là lĩnh vực mũi nhọn, thế mạnh của TP.
Chiều 08/4, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh, Trung tướng Nguyễn Hải Hưng chủ trì đã có các hoạt động khảo sát tại Đà Nẵng. Cùng dự có: Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Đỗ Đức Hồng Hà, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Đôn Tuấn Phong.
Sự phát triển của trí tuệ nhân tạo đặt ra nhiều thách thức không nhỏ cho xã hội, cần đảm bảo không bị lạm dụng vào mục đích xấu, đe dọa quyền riêng tư, an toàn ...
Các phương án do Công ty cổ phần Tập đoàn Trường Hải đề xuất đối với Dự án PPP mở rộng, nâng cấp Quốc lộ 14D đều rất khó triển khai do vướng mắc về pháp lý và không đảm bảo tính khả thi tài chính.
Ban chỉ đạo phát triển ngành logistics sẽ tham mưu, giúp UBND TP Đà Nẵng điều phối hoạt động phát triển ngành logistics trên địa bàn; xây dựng kế hoạch và triển khai các hoạt động logistics theo chỉ đạo của TW.
Tuyến Quốc lộ 14D hiện đang xuống cấp nghiêm trọng nhưng không có trong danh mục dự kiến các dự án sử dụng vốn vay nước ngoài để nâng cấp, cải tạo các quốc lộ kết nối với Lào.
Sau nửa chặng đường thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng và Nghị quyết lần thứ XXII Đảng bộ thành phố (nhiệm kỳ 2020-2025), Đà Nẵng đã đạt được những thành tựu ấn tượng, khẳng định vị thế đô thị lớn, trung tâm kinh tế - xã hội khu vực miền Trung - Tây Nguyên. Khát vọng vì một Đà Nẵng thịnh vượng một lần nữa thôi thúc thành phố bên sông Hàn quyết tâm khơi thông mọi nguồn lực đột phá phát triển bằng chương trình hành động cụ thể hóa, đưa Nghị quyết số 26- NQ/TW ngày 03-11-2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Nghị quyết 26-NQ/TW) vào thực tiễn cuộc sống.
Thành phố Đà Nẵng nỗ lực thực hiện tốt các nhiệm vụ, phát triển trở thành trung tâm tài chính cấp vùng.
Đề án Phát triển dịch vụ logistics của Thành phố Đà Nẵng đặt mục tiêu từ 2030 đến năm 2050, tỷ trọng đóng góp của ngành dịch vụ logistics vào GRDP sẽ đạt 15%.
Dịch vụ logistics phát triển theo hướng hiện đại, đồng bộ và bền vững; từng bước đưa Tp.Đà Nẵng trở thành trung tâm logistics cấp quốc gia, có vai trò quốc tế.