Theo kế hoạch của Ban quản lý các công trình giao thông TP. Hồ Chí Minh, Dự án Đường cao tốc TP. Hồ Chí Minh - Mộc Bài (giai đoạn 1) kết nối TP. Hồ Chí Minh với Tây Ninh đang gấp rút hoàn thiện các công tác chuẩn bị để sẵn sàng khởi công vào tháng 9 tới.
Không chỉ là đầu tàu kinh tế trong nước, ông Đỗ Thiên Anh Tuấn cho rằng TP.HCM sau sáp nhập hoàn toàn có cơ sở để theo đuổi tham vọng cạnh tranh với các đô thị lớn tại Đông Bắc Á.
Hiện nay ngoài phần đường, các hầm chui, cầu vượt thì trên tuyến cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu công nhân tập trung thi công các nút giao lớn kết nối quốc lộ, sân bay và cụm cảng Cái Mép - Thị Vải.
Với việc chuẩn bị triển khai Giai đoạn 2A, cảng nước sâu Gemalink của Tập đoàn Gemadept sẽ có khả năng đón cùng lúc 2 tàu container 250.000 DWT - cỡ tàu container lớn nhất hiện nay, khẳng định vị thế cảng nước sâu lớn hàng đầu khu vực Đông Nam Á.
VCSC điều chỉnh giảm 12% giá mục tiêu đối với CTCP Sonadezi Châu Đức (SZC) xuống 42.400 đồng/cổ phiếu và duy trì khuyến nghị khả quan.
Cầu Mã Đà và tuyến đường giao thông kết nối được xây dựng sẽ là tuyến đường giao thông kết nối trực tiếp giữa tỉnh Bình Phước cũ và tỉnh Đồng Nai cũ thành tuyến đường nội tỉnh sau khi 2 tỉnh hợp nhất thành tỉnh Đồng Nai mới.
Không gian phát triển mở rộng sau sáp nhập đang mở ra cơ hội để TPHCM mới không chỉ dẫn đầu dịch vụ mà còn có thể trở thành trung tâm sản xuất thiết bị điện gió của cả nước.
Cầu Mã Đà sẽ được xây dựng với 8 làn xe nhằm kết nối thông suốt giao thông tỉnh Đồng Nai.
Sau hợp nhất TP.HCM mới bước vào vận hội mới, hình thành siêu đô thị đa trung tâm hội tụ công nghiệp, dịch vụ, cảng biển.
Xe container và xe ben va chạm trên tỉnh lộ 769 (Đồng Nai), hai đầu xe bốc cháy ngùn ngụt, rất may tài xế kịp thoát ra ngoài.
Nhiều vi phạm nghiêm trọng liên quan đến thuốc lá đã bị Chi cục Điều tra chống buôn lậu phát hiện và xử lý trong 6 tháng đầu năm 2025.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, đặc biệt trong đợt cao điểm chống buôn lậu, Đội Kiểm soát chống buôn lậu số 3 (Đội 3) - Chi cục Điều tra chống buôn lậu - Cục Hải quan đã chủ trì, phối hợp bắt và xử lý nhiều vụ buôn lậu thuốc lá, qua đó thu giữ hơn 1,3 triệu bao thuốc lá điếu các loại, với tổng trị giá ước tính 65 tỷ đồng.
Nhiều vụ buôn lậu và giả nhãn mác với hơn 1,3 triệu bao thuốc lá, tổng trị giá ước tính trên 65 tỷ đồng bị Cục Hải quan phát hiện, bắt giữ, chuyển cơ quan điều tra trong 6 tháng đầu năm nay.
Quy mô kinh tế ngày càng lớn mạnh và phát triển toàn diện ở 4 trụ cột chính, hạ tầng giao thông đường bộ khang trang, đời sống người dân ngày được nâng cao... là những thành tựu nổi bật của Bà Rịa - Vũng Tàu qua 34 năm xây dựng, phát triển.
Liên tiếp trong thời gian ngắn gần đây, lực lượng chức năng đã phát hiện, xử lý nhiều vụ việc về buôn lậu và vi phạm hàng giả, hàng sở hữu trí tuệ đối với mặt hàng thuốc lá giá trị rất lớn. Trong đó, cơ quan Hải quan bắt giữ, khởi tố và xử lý hàng loạt vụ việc buôn lậu, buôn bán hàng giả, vi phạm về sở hữu trí tuệ với hơn 1,3 triệu bao thuốc lá điếu, trị giá hơn 65 tỉ đồng.
Cơ quan Hải quan bắt giữ, khởi tố và xử lý hàng loạt vụ việc buôn lậu, buôn bán hàng giả, vi phạm về sở hữu trí tuệ (SHTT) với hơn 1,3 triệu bao thuốc lá điếu, trị giá hàng chục tỷ đồng.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, đặc biệt trong các đợt cao điểm, Cục Hải quan đã chủ trì và phối hợp xử lý nhiều vụ việc vi phạm nghiêm trọng.
TP.HCM sau sáp nhập không chỉ mở rộng về địa lý, mà đang mở ra một kỷ nguyên phát triển mới: mạnh hơn, bền vững hơn và đầy khát vọng.
Ước tính Tập đoàn Gemadept (mã cổ phiếu GMD) sẽ cần chi hơn 840 tỷ đồng để trả cổ tức cho cổ đông tới đây.
Từ ngày 01/7/2025, TPHCM mới chính thức bắt đầu vận hành cho chặng đường phát triển mới khi sáp nhập 3 tỉnh, thành phố (TP) gồm: TPHCM, Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu, với tổ chức 168 phường, xã, đặc khu theo bộ máy chính quyền địa phương 2 cấp. Đây là thời khắc lịch sử quan trọng, với nhiều thay đổi căn bản về không gian phát triển, tiềm năng mới, để TPHCM trở thành một siêu đô thị của khu vực, tầm quốc tế.
Việc hợp nhất Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, TPHCM tạo thành siêu đô thị đa trung tâm, mở ra cơ hội chiến lược cho TPHCM mới phát triển kinh tế, đồng thời cũng đặt ra những thách thức cần vượt qua để trở thành thủ phủ công nghiệp - logistics trong dài hạn.
Các dự án này từng bước hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng, nâng cao năng lực khai thác tuyến đường, đảm bảo an toàn giao thông, mỹ quan đô thị.
Để xây dựng đô thị sân bay Long Thành đủ sức cạnh tranh quốc tế cần có chiến lược tổng thể, đồng bộ về hạ tầng, chính sách và cơ chế liên kết vùng.
Bên cạnh việc cải thiện môi trường đầu tư, Bà Rịa - Vũng Tàu còn triển khai hàng loạt dự án giao thông kết nối để thu hút thêm các doanh nghiệp trong và ngoài nước tìm về địa phương đầu tư các lĩnh vực công nghiệp, du lịch, bất động sản...
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp lãnh đạo 3 tập đoàn lớn Trung Quốc, đề nghị hợp tác phát triển đường sắt và hạ tầng giao thông tại Việt Nam.
Lãnh đạo Gemadept cho biết việc sáp nhập tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vào TP.HCM là điều kiện thuận lợi, đem lại lợi thế cho công ty về hệ sinh thái kết hợp giữa cảng, sân bay, logistic.
'Tiềm lực của TPHCM sau sáp nhập vượt trội hơn bất cứ địa phương nào của Việt Nam và nếu liên kết, phát huy tối đa thế mạnh từng tỉnh, thành cũ, sức mạnh kinh tế của siêu đô thị mới là không thể so sánh. TPHCM sẽ trở thành một trung tâm kinh tế của Việt Nam trong kỷ nguyên mới, đồng thời là một trong những đô thị lớn của thế giới', KTS. Trần Ngọc Chính, Chủ tịch Hội Quy hoạch Phát triển đô thị Việt Nam, trao đổi với Kinh tế Sài Gòn.
Đề xuất mô hình 'siêu đô thị' liên vùng TP.HCM-Bình Dương-Bà Rịa Vũng Tàu đang tạo ra làn sóng kỳ vọng lớn về một cực tăng trưởng kinh tế mới tại Đông Nam Bộ.
Sau sáp nhập với Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu, TP.HCM không chỉ mở rộng địa giới hành chính, mà còn mở ra cơ hội phát triển đột phá. Trong đó, đô thị biển sôi động Vũng Tàu sẽ là một mắt xích chiến lược trong cấu trúc vùng mới: trung tâm logistics, cảng biển và du lịch cao cấp.
Hơn 30 năm qua, tôi đã nhiều lần trăn trở và phát biểu về câu chuyện tứ giác phát triển gồm TPHCM - Bình Dương - Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu. Đến nay, về cơ bản chúng ta đã hoàn thiện phát triển ở 3 địa phương trong tứ giác này.
Ngày 21/6, tại Cụm Tân Cảng Cái Mép, TP. Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nhiều phương tiện trên bờ, dưới biển và hơn 340 lính cứu hỏa, các lực lượng chức năng của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã tham gia diễn tập phương án chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ.
Không chỉ là 'hậu phương' cho cụm cảng nước sâu lớn nhất Việt Nam, Trung tâm logistics (TTLG) Cái Mép Hạ kỳ vọng trở thành một trong những mắt xích quan trọng của chuỗi cung ứng toàn cầu, nơi tích hợp đầy đủ cảng biển, kho vận, chế biến, phân phối, dịch vụ giá trị gia tăng… Nếu được phát triển đúng hướng, đây sẽ là trung tâm logistics quốc tế đầu tiên của Việt Nam mang tầm khu vực.
Cùng với các đường Vành đai 2 và 3, đường Vành đai 4 TP HCM khi hình thành được tin tưởng mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội cho nhiều tỉnh, thành
Phó Thủ tướng Mai Văn Chính dự lễ khởi công đoạn Vành đai 4 TP.HCM qua Bình Dương, dự án có tổng vốn đầu tư hơn 11.700 tỷ đồng, thi công trong 26 tháng.
Sau khi sáp nhập, tư duy của đội ngũ lãnh đạo TPHCM mới là rất quan trọng, phải ở tầm quốc tế do TPHCM không còn là một địa phương mà có tầm nhìn trở thành một siêu đô thị quốc tế ở Đông Nam Á - Tổng Bí thư Tô Lâm chia sẻ.
Một TP HCM phát triển năng động, mang tầm vóc châu Á là một phần quan trọng của khát vọng Việt Nam hùng cường vào năm 2045
Thách thức lớn nhất là vấn đề quản trị để phát triển một đô thị lớn.
Ngày 17-6, Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM và Đại học Kinh tế TPHCM (UEH) phối hợp tổ chức hội thảo khoa học 'Tầm nhìn quy hoạch và các động lực phát triển kinh tế của TPHCM mới'.
'Siêu đô thị' mới gồm TP.HCM, Bình Dương và Bà Rịa Vũng Tàu cùng các động lực về kinh tế đô thị, hạ tầng kết nối, cải cách hành chính đang giúp TP.HCM phát triển mạnh mẽ hơn nữa.
TP.HCM đã chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện về nhân lực, hạ tầng, địa điểm… để đầu tư Trung tâm tài chính quốc tế sau khi được Quốc hội thông qua.
Sau sáp nhập với Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu, TP.HCM không chỉ mở rộng địa giới hành chính, mà còn mở ra cơ hội phát triển đột phá.