Liên quan đến vụ hàng nghìn chai nước mắm mang nhãn hiệu 'Chắt cá cơm', 'Cá cơm vàng' ghi địa chỉ sản xuất ở Thanh Hóa bị vứt bỏ bên đường (tại tỉnh Quảng Nam), gây dư luận xấu và ảnh hưởng đến uy tín nước mắm truyền thống địa phương, Phòng Cảnh sát kinh tế, Công an tỉnh Thanh Hóa đã vào cuộc kiểm tra, xác minh, làm rõ vụ việc.
Cơ quan chức năng nhận định việc bao bì nước mắm bị vứt bỏ không phải do công ty sản xuất mà nhiều khả năng do đối tác phân phối không tiêu thụ được và tự ý xử lý không đúng quy định.
Những năm qua, các cấp hội người cao tuổi (NCT) thị xã Nghi Sơn đã phát huy vai trò 'Tuổi cao - gương sáng', gương mẫu trong các hoạt động xã hội, phong trào thi đua, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương và xây dựng tổ chức hội vững mạnh.
Liên quan đến vụ việc hơn 1.000 chai nước mắm bị vứt bỏ trong bụi rậm ven đường tại xã Tam Thái (huyện Phú Ninh, Quảng Nam), Công an Thanh Hóa đã vào cuộc xác minh.
Vụ việc gây dư luận không tốt và ảnh hưởng đến uy tín sản phẩm nước mắm truyền thống của địa phương.
Thời gian qua, công tác chỉ đạo thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới đã được cấp ủy, chính quyền các cấp của tỉnh Quảng Bình quan tâm sâu sát. Trong đó, hệ thống văn bản được ban hành đầy đủ là cơ sở pháp lý quan trọng giúp các địa phương thuận lợi hơn trong tổ chức thực hiện. Việc phối hợp triển khai giữa cơ quan chủ trì chương trình với các sở, ngành, địa phương ngày càng chặt chẽ, hiệu quả.
Với vợ chồng ông Hồ Minh Trong (sinh năm 1959), ở Khu phố 2, thị trấn Cửa Việt, huyện Gio Linh, làm nước mắm không chỉ là nghề mưu sinh, mà còn là cách để lan tỏa 'tinh hoa' quê hương đến với nhiều vùng miền. Chính suy nghĩ này đã tiếp thêm động lực, giúp vợ chồng ông kiên trì mục tiêu phát triển thương hiệu nước mắm trở thành sản phẩm OCOP 3 sao.
Nước mắm là loại gia vị được xem như 'quốc hồn quốc túy' của ẩm thực Việt Nam. Bằng tâm huyết, những người làm nước mắm truyền thống trong tỉnh vẫn luôn âm thầm, bền bỉ gìn giữ nghề của cha ông để lại.
Trong khi các cuộc thảo luận về Nghị quyết 68 thường tập trung vào cải cách thủ tục hành chính hay hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, một nội dung quan trọng nhưng ít được đề cập là đạo đức kinh doanh. Trong bối cảnh nền kinh tế đang hướng đến sự phát triển dựa trên khu vực tư nhân, đạo đức kinh doanh không còn là một lựa chọn - mà là yêu cầu tất yếu để giữ niềm tin thị trường, bảo đảm sự phát triển bền vững.
Phòng Cảnh sát kinh tế Công an tỉnh An Giang cho biết, vừa phối hợp Công an phường Mỹ Hòa (thành phố Long Xuyên) cùng các đơn vị chức năng kiểm tra, phát hiện một cơ sở làm giả nước mắm và nước giặt quần áo số lượng lớn ở phường Mỹ Hòa.
Một cơ sở sản xuất nước mắm và nước giặt giả với quy mô lớn vừa bị lực lượng chức năng tỉnh An Giang phát hiện và triệt phá, thu giữ hàng trăm can, thùng chứa nguyên liệu và thành phẩm giả mạo trên địa bàn TP. Long Xuyên.
Công an tỉnh An Giang phát hiện một cơ sở sản xuất nước mắm và nước giặt giả với quy mô lớn tại địa bàn phường Mỹ Hòa (TP. Long Xuyên).
Cơ quan chức năng tỉnh An Giang vừa phát hiện cơ sở làm giả nước mắm, nước giặt hiệu Hygiene (xuất xứ Thái Lan) được pha từ chất tạo mùi và hợp chất khác bán ra thị trường.
HNN - Khai thác hiệu quả từ những mô hình kinh tế nhỏ, phù hợp, Hội Người khuyết tật - Bảo trợ Người khuyết tật và Trẻ mồ côi (NKT - BT NKT&TMC) các cấp đã kịp thời hỗ trợ NKT phát triển sản xuất, kinh doanh hiệu quả.
LTS: Màn đêm buông xuống, chúng tôi không tài nào ngủ được dù chuyện người dân ở xã Bình Dương (Thăng Bình, Quảng Nam) kể cho nghe đã cách đây hơn nửa thế kỷ. Dòng máu cách mạng của những Bà mẹ Việt Nam anh hùng, của hơn 700 đảng viên, của lớp lớp gái trai vùng đất ven biển này dâng hiến cho độc lập dân tộc, đã tô thắm truyền thống trung kiên của xã biển Bình Dương 3 lần được phong tặng danh hiệu anh hùng (vào các năm 1970, 1972 và 1985).
Nông thôn mới tiếp tục thực hiện có hiệu quả cơ cấu lại ngành nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn; triển khai mạnh mẽ các sản phẩm nông nghiệp nhằm nâng cao giá trị gia tăng, phù hợp với quá trình chuyển đổi số, thích ứng với biến đổi khí hậu; phát triển mạnh ngành nghề nông thôn; phát triển du lịch nông thôn; nâng cao hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã; hỗ trợ các doanh nghiệp khởi nghiệp ở nông thôn; nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn... góp phần nâng cao thu nhập người dân theo hướng bền vững.
Sau khi Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân, nhiều cơ sở sản xuất nước mắm truyền thống tại Phú Quốc kỳ vọng 'cơ hội lớn' để tạo sự công bằng trên thị trường, đặc biệt với các sản phẩm truyền thống.
Trong bối cảnh người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến nguồn gốc, chất lượng và độ an toàn của sản phẩm, việc triển khai hệ thống truy xuất nguồn gốc (TXNG) được xem là bước đi tất yếu nhằm minh bạch hóa chuỗi cung ứng, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm địa phương.
Thời điểm này đang là mùa khai thác cá cơm của ngư dân tỉnh Phú Yên. Năm nay cá cơm được mùa, việc tiêu thụ lại dễ dàng nên người dân ở các làng biển phấn khởi.
Với những cư dân vùng có biển như tôi, dẫu đi muôn phương, tâm thức chẳng thể nào quên hương vị nước mắm truyền thống. Đó không chỉ là câu chuyện về một loại gia vị, nước chấm quen thuộc trong mâm cơm gia đình người Việt. Hòa quyện trong đó là tình quê chan chứa, là đặc trưng văn hóa - ẩm thực vùng miền và hành trình sáng tạo di sản từ mồ hôi, công sức, trí tuệ tự bao đời...
An Giang có 15 doanh nghiệp An Giang chính thức đạt nhãn hiệu chứng nhận Hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2025 do người tiêu dùng bình chọn của các ngành hàng, trong tổng số 559 doanh nghiệp đạt chứng nhận trên cả nước.
Từ mùng 4 tết Nguyên đán đến nay, ngư dân xã Tịnh Kỳ (TP.Quảng Ngãi) trúng đậm mùa cá cơm. Chỉ sau 1 đêm ra khơi, nhiều tàu đánh bắt cá cơm thu về từ vài chục triệu đồng đến vài trăm triệu đồng.
Nhiều mặt hàng đặc sản của Phú Vang được khách hàng ưa chuộng, tăng số lượng phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Ất Tỵ, tăng thu nhập cho người dân.
Những ngày cận tết, về các làng nghề truyền thống ở huyện Hoằng Hóa, như làng mộc Hạ Vũ (xã Hoằng Đạt), nước mắm Khúc Phụ (xã Hoằng Phụ), hay nghề làm hương Đông Khê (xã Hoằng Quỳ)... đều bắt gặp người làm nghề đang tất bật chuẩn bị sản phẩm cho dịp Tết Nguyên đán 2025.
Hải Phòng đang tăng cường thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các tổ chức, cá nhân về hoạt động truy xuất nguồn gốc; đào tạo, tập huấn kiến thức về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa đến các ngành, địa phương và doanh nghiệp.
Nhiều sản phẩm OCOP của Hà Tĩnh được khách hàng tin tưởng tìm mua làm quà biếu và sử dụng dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Còn 3 tuần nữa là đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, các làng nghề sản xuất, chế biến thực phẩm tại tỉnh Nam Định phải hoạt động hết công suất để kịp đơn hàng cung ứng ra thị trường.
Những ngày cuối năm, không khí tại các làng nghề làm nước mắm truyền thống như nước mắm Ba Làng (thị xã Nghi Sơn), nước mắm Khúc Phụ (Hoằng Hóa), nước mắm Cự Nham (Quảng Xương)... trở nên nhộn nhịp hơn bao giờ hết. Ai cũng đều tất bật với công việc, từ đong mắm, dán nhãn đến ghi sổ, đóng thùng, mọi thứ đều diễn ra liên tục và khẩn trương.
Thầy giáo Hoàng Tùng là chủ cơ sở nước mắm Hoa Tùng ở Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã nỗ lực đưa sản phẩm nước mắm truyền thống đạt chứng nhận OCOP 3 sao để vươn ra thị trường.