LTS: Màn đêm buông xuống, chúng tôi không tài nào ngủ được dù chuyện người dân ở xã Bình Dương (Thăng Bình, Quảng Nam) kể cho nghe đã cách đây hơn nửa thế kỷ. Dòng máu cách mạng của những Bà mẹ Việt Nam anh hùng, của hơn 700 đảng viên, của lớp lớp gái trai vùng đất ven biển này dâng hiến cho độc lập dân tộc, đã tô thắm truyền thống trung kiên của xã biển Bình Dương 3 lần được phong tặng danh hiệu anh hùng (vào các năm 1970, 1972 và 1985).
Nông thôn mới tiếp tục thực hiện có hiệu quả cơ cấu lại ngành nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn; triển khai mạnh mẽ các sản phẩm nông nghiệp nhằm nâng cao giá trị gia tăng, phù hợp với quá trình chuyển đổi số, thích ứng với biến đổi khí hậu; phát triển mạnh ngành nghề nông thôn; phát triển du lịch nông thôn; nâng cao hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã; hỗ trợ các doanh nghiệp khởi nghiệp ở nông thôn; nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn... góp phần nâng cao thu nhập người dân theo hướng bền vững.
Sau khi Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân, nhiều cơ sở sản xuất nước mắm truyền thống tại Phú Quốc kỳ vọng 'cơ hội lớn' để tạo sự công bằng trên thị trường, đặc biệt với các sản phẩm truyền thống.
Trong bối cảnh người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến nguồn gốc, chất lượng và độ an toàn của sản phẩm, việc triển khai hệ thống truy xuất nguồn gốc (TXNG) được xem là bước đi tất yếu nhằm minh bạch hóa chuỗi cung ứng, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm địa phương.
Thời điểm này đang là mùa khai thác cá cơm của ngư dân tỉnh Phú Yên. Năm nay cá cơm được mùa, việc tiêu thụ lại dễ dàng nên người dân ở các làng biển phấn khởi.
Với những cư dân vùng có biển như tôi, dẫu đi muôn phương, tâm thức chẳng thể nào quên hương vị nước mắm truyền thống. Đó không chỉ là câu chuyện về một loại gia vị, nước chấm quen thuộc trong mâm cơm gia đình người Việt. Hòa quyện trong đó là tình quê chan chứa, là đặc trưng văn hóa - ẩm thực vùng miền và hành trình sáng tạo di sản từ mồ hôi, công sức, trí tuệ tự bao đời...
An Giang có 15 doanh nghiệp An Giang chính thức đạt nhãn hiệu chứng nhận Hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2025 do người tiêu dùng bình chọn của các ngành hàng, trong tổng số 559 doanh nghiệp đạt chứng nhận trên cả nước.
Từ mùng 4 tết Nguyên đán đến nay, ngư dân xã Tịnh Kỳ (TP.Quảng Ngãi) trúng đậm mùa cá cơm. Chỉ sau 1 đêm ra khơi, nhiều tàu đánh bắt cá cơm thu về từ vài chục triệu đồng đến vài trăm triệu đồng.
Nhiều mặt hàng đặc sản của Phú Vang được khách hàng ưa chuộng, tăng số lượng phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Ất Tỵ, tăng thu nhập cho người dân.
Những ngày cận tết, về các làng nghề truyền thống ở huyện Hoằng Hóa, như làng mộc Hạ Vũ (xã Hoằng Đạt), nước mắm Khúc Phụ (xã Hoằng Phụ), hay nghề làm hương Đông Khê (xã Hoằng Quỳ)... đều bắt gặp người làm nghề đang tất bật chuẩn bị sản phẩm cho dịp Tết Nguyên đán 2025.
Hải Phòng đang tăng cường thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các tổ chức, cá nhân về hoạt động truy xuất nguồn gốc; đào tạo, tập huấn kiến thức về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa đến các ngành, địa phương và doanh nghiệp.
Nhiều sản phẩm OCOP của Hà Tĩnh được khách hàng tin tưởng tìm mua làm quà biếu và sử dụng dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Còn 3 tuần nữa là đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, các làng nghề sản xuất, chế biến thực phẩm tại tỉnh Nam Định phải hoạt động hết công suất để kịp đơn hàng cung ứng ra thị trường.
Những ngày cuối năm, không khí tại các làng nghề làm nước mắm truyền thống như nước mắm Ba Làng (thị xã Nghi Sơn), nước mắm Khúc Phụ (Hoằng Hóa), nước mắm Cự Nham (Quảng Xương)... trở nên nhộn nhịp hơn bao giờ hết. Ai cũng đều tất bật với công việc, từ đong mắm, dán nhãn đến ghi sổ, đóng thùng, mọi thứ đều diễn ra liên tục và khẩn trương.
Thầy giáo Hoàng Tùng là chủ cơ sở nước mắm Hoa Tùng ở Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã nỗ lực đưa sản phẩm nước mắm truyền thống đạt chứng nhận OCOP 3 sao để vươn ra thị trường.
Cùng với việc tranh thủ các nguồn lực phát triển đô thị và xây dựng kết cấu hạ tầng, những năm gần đây huyện Hoằng Hóa luôn quan tâm thực hiện hiệu quả công tác phát triển doanh nghiệp trên địa bàn nhằm tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội huyện nhà không ngừng phát triển.
Toàn tỉnh Hà Tĩnh hiện có gần 290 sản phẩm OCOP từ 3 sao trở lên. Các sản phẩm OCOP tiếp tục được các cơ sở mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư máy móc trang thiết bị để nâng cao chất lượng.
Dịp tết Nguyên đán là thời điểm các đơn hàng của các cơ sở chế biến nước mắm truyền thống ở TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) tăng gấp 2-3 lần so với bình thường.
Thực hiện kế hoạch về xây dựng xã, phường, thị trấn đạt tiêu chí an toàn thực phẩm (ATTP) nâng cao giai đoạn 2022-2025, trên cơ sở nội dung bộ tiêu chí, hiện nay các huyện, thị xã, thành phố đã tiến hành rà soát, đôn đốc, hướng dẫn các xã, phường hoàn thành các nội dung để đảm bảo tiến độ đã đề ra.
Thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), đến nay huyện Hoằng Hóa đã có 45 sản phẩm của 37 chủ thể được công nhận OCOP. Đa số sản phẩm OCOP đều gắn liền với truyền thống, bản sắc và lợi thế của địa phương.
Thời điểm này, các cơ sở chế biến hải sản ở Hà Tĩnh đang tích cực thu mua hải sản, tăng công suất sản xuất nhằm đảm bảo đủ nguồn hàng phục vụ thị trường cuối năm.
Với quan niệm 'còn sức khỏe là còn lao động', ông Dương Văn Tác, Chủ tịch Hiệp hội nước mắm Do Xuyên – Ba Làng, phường Hải Thanh (thị xã Nghi Sơn) không ngừng nỗ lực trong lao động sản xuất, phát triển kinh tế. Không chỉ là gương điển hình trong phát triển kinh tế, ông Tác còn được mọi người biết đến là một hội viên gương mẫu trong các phong trào thi đua của Hội Người cao tuổi tại địa phương.
Chúng tôi về vùng biển Hải Hòa, Hải Thanh (thị xã Nghi Sơn) vào những ngày đầu tháng 11. Những con thuyền nằm dài sau những ngày vươn khơi, bám biển; vị mặn mòi của biển cả, của hương vị mắm ở những cơ sở sản xuất nước mắm gia truyền lan tỏa; những đứa trẻ chơi đá bóng ngay bờ biển... là những điều thú vị mà chúng tôi cảm nhận khi đứng ở đây.
Vụ tranh chấp thương hiệu liên quan đến mắm Dì Cẩn tại Đà Nẵng vẫn đang diễn ra với nhiều tình tiết rắc rối trong mối quan hệ thật sự giữa ông Trương Thành Nam và bà Nguyễn Thị Cẩn.
Cà phê mắm đang là món đồ uống thu hút sự quan tâm trong giới trẻ bởi sự mới lạ, độc đáo. Tuy nhiên, thực tế cà phê nước mắm là món đồ uống có tuổi đời 'thâm niên' tại Việt Nam.
Sau hơn 5 năm triển khai đồng bộ ở các địa phương, Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) khu vực Tây Nam Bộ đã và đang tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế nông thôn.