Theo quan niệm dân gian, ngày 3/3 âm lịch gọi là Tết Hàn thực. Vào ngày này, các gia đình Việt thường làm bánh trôi, bánh chay để dâng cúng tổ tiên.
Tết Hàn Thực diễn ra vào ngày mùng 3 tháng 3 Âm lịch hằng năm, còn được gọi là Tết bánh trôi bánh chay, vì đây là hai loại bánh truyền thống được làm và dâng lên tổ tiên vào ngày này.
Những bộ quần áo, khăn đội đầu, chiếc yếm… vẫn hằng ngày được các bà, các mẹ người Dao, thôn Tân Quang, xã Hoàng Khai (Yên Sơn) tỉ mỉ từng đường kim, mũi chỉ để tạo nên sản phẩm đẹp nhất. Nghề thêu truyền thống luôn được người dân nơi đây gìn giữ, góp phần bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, đồng thời tạo thêm thu nhập trang trải cuộc sống.
Nam Bộ, với sự đa dạng về dân tộc như: Kinh, Khmer, Hoa, Chăm,... là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa. Mỗi cộng đồng đều bảo tồn và phát huy bản sắc ẩm thực riêng, góp phần tạo nên sự phong phú và đa dạng cho nền ẩm thực Nam Bộ; trong đó, bánh dân gian là một phần không thể thiếu, mang đậm dấu ấn văn hóa của vùng đất này.
Ngày 22 - 23.3, chương trình 'Trải nghiệm văn hóa truyền thống dân tộc Mông xứ Nghệ' sẽ diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội.
Trong sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng, người Sán Dìu ở xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc có những điểm rất đặc sắc và khác biệt so với nhiều dân tộc khác, đặc biệt là phong tục ăn Tết Thanh minh.
Trước ngày tôi bước sang một cuộc hôn nhân mới, giữa đêm khuya, tôi nhận được cuộc gọi từ mẹ chồng cũ. Giọng bà trầm buồn, khiến tôi linh cảm có điều gì đó quan trọng. Tôi vội vàng lao xe về căn nhà cũ, nơi từng là tổ ấm của tôi và chồng.
Lễ cấp sắc là tập quán xã hội đặc sắc do người Dao Thanh Y sáng tạo và bảo tồn gìn giữ phát huy giá trị trong nhiều thế hệ.
Mới sáng ra trời rét như cắt vào da thịt. Trên đường đi học Duyên mặc bộ quần áo ấm khá đẹp mà mẹ mới mua cho trong dịp Tết Nguyên đán. Ra khỏi nhà Duyên đã gặp thím chú Tân bê một rổ lá ngải cứu từ ngoài vườn về. Duyên ngạc nhiên:
Theo phong tục truyền thống, từ ngày 26-28/2, đồng bào Chăm theo đạo Bà ni ở tỉnh Bình Thuận háo hức, vui mừng đón Ramưwan - Tết cổ truyền truyền thống lâu đời của người Chăm Bà ni.
Tết cổ truyền lâu đời Ramưwan ,của người Chăm được bắt đầu bằng nghi thức quan trọng nhất là Lễ tảo mộ, cúng thỉnh tổ tiên, ông bà tại các động (nghĩa trang người Chăm).
Câu nói 'Đi xuống mồ mà mang theo tứ quả thì nhà không gặp tai họa' của cổ nhân mang ý nghĩa sâu sắc về phong thủy. Bốn loại quả này được cho là có khả năng bảo vệ gia đình, giúp tránh được tai ương và mang lại sự bình an cho mọi người trong nhà.
Những trái cây mạ vàng, khắc chữ, có hình thù độc đáo, kỳ lạ mang lại sự mới mẻ, nhưng liệu có nên dùng chúng để dâng cúng tổ tiên?
Những con gà được tạo thế độc đáo như gà bay, gà quỳ, gà ngồi để dâng lên bàn thờ tổ tiên trong ngày Rằm tháng Giêng ở Hà Tĩnh.
Bánh chưng, bánh giầy là những vật phẩm quý để dâng cúng Tổ tiên, trở thành biểu tượng của các giá trị văn hóa dân tộc, có vị trí đặc biệt trong tâm thức cộng đồng người Việt. Hội thi gói bánh chưng, giã bánh giầy tại Lễ hội mùa xuân Côn Sơn-Kiếp Bạc nhằm chọn ra những chiếc bánh ngon nhất, đẹp nhất để dâng lên Đức Thánh Trần, Đức Nguyễn Trãi, bánh chay được dâng lên Đức Phật ở chùa Côn Sơn và làm vật phẩm để tế trời đất trên núi Ngũ Nhạc, thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với các bậc Thánh nhân, các Đức Phật Tổ, Tam Tổ Trúc Lâm.
Với nhiều người Việt, việc dự trữ quá nhiều thực phẩm trong nhà những ngày Tết để phục vụ cho những lễ cúng, bữa ăn, cuộc nhậu gây nên tình trạng lãng phí, dư thừa thực phẩm.
Xuân về, khắp núi rừng Tây Bắc ngập tràn sắc hoa đào, hoa mận. Đây cũng là lúc bà con dân tộc Mông ở huyện Điện Biên Đông rộn ràng đón Tết Nào Pê Chầu.
Khi những bông đào nở rộ khắp các thôn bản cũng là lúc người Dao Thanh Y, huyện Đình Lập đón cái tết cổ truyền của dân tộc, với những nét riêng, mang đậm bản sắc văn hóa.
Theo Hoa hậu Tiểu Vy, hiện tại cô đang vô cùng nghiêm túc theo đuổi lĩnh vực diễn xuất.
Các dịp lễ Tết, thịt gà là món ăn được sử dụng nhiều nhất. Tuy nhiên, một số trường hợp lại không nên ăn quá nhiều, có thể ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe.
Bao mùa Tết trôi qua, nhưng hình ảnh mẹ nướng bánh phồng trong đêm giao thừa vẫn luôn hiện hữu, như một ký ức ấm áp không thể phai nhòa. Mỗi lần nhớ lại, lòng tôi trào dâng cảm giác bồi hồi, như thể không khí đêm giao thừa năm ấy vẫn còn đây, sống động và thân quen.
Khi luộc gà nên đặt úp hay ngửa để thịt chín đều, ngon và đẹp mắt hơn là câu hỏi được nhiều người đặt ra lúc chuẩn bị gà cúng.
Chuyển đổi xanh đang trở thành xu hướng tất yếu của thời đại. Không còn là câu chuyện ở 'tầm cao', mà đã hiện diện trong đời sống thường nhật. Và Tết này, mọi người mọi nhà, chúng ta rộn ràng một 'lối sống xanh', mà vẫn đẫm vị truyền thống.
Nem cá là món ăn độc đáo không thể thiếu trong những ngày lễ Tết hoặc trong ngày cưới hỏi của đồng bào Thái ở miền Tây Thanh Hóa
Mỗi dịp Tết Nguyên đán, các dân tộc ở Cao Bằng lại bày soạn những lễ vật, đồ cúng để chuẩn bị cho mâm cỗ ngày Tết với những bản sắc văn hóa riêng.
Trong tâm thức người Việt, chiếc bánh chưng vuông nhỏ bé không đơn thuần là món ăn mà đã trở thành nét đẹp của con người Việt Nam, gắn liền với truyền thuyết dân tộc lâu đời và mang nhiều ý nghĩa sâu xa, là thức ăn trang trọng, cao quý nhất để cúng tổ tiên, thể hiện tấm lòng uống nước nhớ nguồn. Bánh chưng với nguyên liệu gạo nếp, đậu xanh, thịt mỡ, được gói với lá dong là chiếc bánh truyền thống đã vô cùng quen thuộc. Cùng với thời gian, với sự sáng tạo cùng chút khéo léo của người Việt, bánh chưng 'biến hóa' thành nhiều loại khác nhau nhưng vẫn giữ được nét truyền thống.
Tết Nguyên đán là thời điểm chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, đây cũng là dịp để mọi người cầu chúc những điều tốt lành, may mắn cho nhau. Do đó muốn cả năm may mắn, đừng bỏ qua những điều đơn giản này.
Ngày 29/1 (mùng 1 Tết), sau những ngày đánh bắt trên biển, nhiều thuyền đánh bắt của ngư dân tại thị trấn Sông Đốc (huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau) trở vào đất liền với niềm vui bội thu trong ngày đầu năm mới.
Trong lúc mẹ đang nấu chè bằng nồi cơm điện, bé gái 11 tháng tuổi đi chập chững mon men đến bếp kéo dây điện, làm đổ nồi chè xuống người gây bỏng mặt, cổ, ngực, bụng, chân, tay.
Lễ cúng tổ tiên trong những ngày Tết Nguyên đán của dân tộc Mường ở Hòa Bình là một trong những nét văn hóa tâm linh đặc sắc, chứa đựng nhiều giá trị về văn hóa, tín ngưỡng, đồng thời phản ánh một phần bản sắc riêng biệt của cộng đồng người Mường nơi đây.
Với một số người, Tết có thể không còn quá đặc biệt vì ngày nay việc kết nối với gia đình đã trở nên dễ dàng nhờ công nghệ. Nhưng với nhiều sinh viên đi học xa quê, Tết Việt luôn là khoảng thời gian đặc biệt, ấm áp và mang nhiều ý nghĩa.