Một trong những nội dung được Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước thời gian qua là việc xem xét một số văn bản lĩnh vực ngân hàng, trong đó có Thông tư 02/2013/TT-NHNN về giãn, hoãn nợ. Theo đó, diễn biến thực tế của thị trường tiền tệ trong giai đoạn đầu năm 2024 sẽ có ý nghĩa quan trọng cho những kịch bản sắp tới liên quan đến việc có kéo dài thời hạn văn bản này hay không.
Ngân hàng Nhà nước đề xuất bỏ quy định cấm các ngân hàng mua lại trái phiếu chưa niêm yết sau khi bán chưa đủ 12 tháng. Đồng thời, đề xuất các tổ chức tín dụng phải sử dụng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt để thanh toán số tiền mua trái phiếu...
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 16/2021/TT-NHNN quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (TCTD) mua, bán trái phiếu doanh nghiệp.
Các tổ chức tín dụng cần phải bám sát, bình tĩnh, nắm chắc tình hình, các lĩnh vực, ngành nghề của nền kinh tế để chủ động, linh hoạt cung cấp tín dụng cho nền kinh tế và phục vụ sản xuất, kinh doanh, tập trung cho 3 động lực tăng trưởng là tiêu dùng, xuất khẩu, đầu tư.
Nhằm thực hiện hiệu quả, kịp thời các giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản an toàn, lành mạnh, bền vững, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các ban ngành có liên quan tiến hành rà soát, thực hiện quyết liệt các giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản.
Thủ tướng Chính phủ giao Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tiếp tục rà soát, có giải pháp thiết thực, hiệu quả, tăng cường chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn các ngân hàng thương mại để doanh nghiệp, dự án bất động sản (BĐS) và người mua nhà tiếp cận được nguồn vốn tín dụng thuận lợi hơn, kịp thời tháo gỡ khó khăn về vốn, dòng tiền.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan khẩn triển khai chương trình tín dụng 120.000 tỷ đồng cho vay đối với chủ đầu tư và người mua nhà của các dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, dự án cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện 1177/CĐ-TTg ngày 23/11/2023 về việc tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản hiệu quả, an toàn, lành mạnh, bền vững.
Trả lời phóng viên TBTCVN, GS. TS Andreas Stoffers - Giám đốc quốc gia Viện Friedrich Naumann Foundation for Freedom (FNF) Việt Nam, khẳng định các biện pháp chính sách tài khóa của Chính phủ Việt Nam đang đi đúng hướng, hỗ trợ tích cực cho quá trình phục hồi và phát triển kinh tế.
Lợi nhuận quý III/2023 của nhiều ngân hàng giảm mạnh so với cùng kỳ, lũy kế kết quả kinh doanh 9 tháng vẫn cách mục tiêu cả năm quá xa.
Bộ Tài chính đã đề xuất các giải pháp về chính sách tài chính để thúc đẩy tổng cầu tiêu dùng trong nước.
Thành phố thúc đẩy triển khai chương trình tín dụng 120.000 tỷ đồng và gói tín dụng 15.000 tỷ đồng, nhằm hỗ trợ cho người dân và doanh nghiệp.
Trong 10 tháng nay cả nước có 1.067 doanh nghiệp bất động sản (BĐS) giải thể, tăng 9,5% so với cùng kỳ.
Thủ tướng yêu cầu tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tăng trưởng tín dụng toàn ngành ngân hàng đến ngày 11/10/2023 là 6,29%, thấp hơn so với mức 6,92% tính đến cuối tháng 9 và thấp hơn nhiều so với cùng kỳ năm 2022 (11,12%), trong khi mục tiêu cả năm là 14 - 15%.
Bám sát chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, Agribank triển khai đồng bộ, quyết liệt nhiều giải pháp hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, chủ động giảm lãi suất huy động để có điều kiện giảm lãi suất cho vay, hướng dòng vốn tín dụng vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh
Trong bối cảnh tăng trưởng tín dụng có dấu hiệu sụt giảm và cắt giảm lãi suất vẫn là ưu tiên hàng đầu để thúc đẩy hoạt động kinh tế, một vấn đề đặt ra là biên lãi ròng (NIM) của các ngân hàng có tiếp tục bị thu hẹp trong thời gian tới hay không?
Thời gian qua, thực trạng các ngân hàng dồn ứ vốn và rất muốn giải ngân cho vay, nhưng lại đối diện với 'bài toán' khó trong kiểm soát rủi ro. Theo đó, một trong những giải pháp được giới chuyên môn đặt ra là đẩy mạnh hơn nữa việc phổ cập hoạt động xếp hạng tín nhiệm để tăng năng lực quản trị rủi ro tín dụng, hỗ trợ khơi thông dòng vốn.
Loạt ngân hàng công bố báo cáo tài chính quý III/2023, một số ngân hàng xin nới room tín dụng, toàn cảnh 5 cuộc đại phẫu ngân hàng, tín dụng bất ngờ giảm trong tháng 10... là tâm điểm ngân hàng tuần qua.
Mặc dù tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống hiện còn thấp so với cùng kỳ các năm trước, nhiều tổ chức tín dụng (TCTD) tăng trưởng âm/thấp, dư địa tăng trưởng còn nhiều, nhưng một số TCTD vẫn tăng trưởng tín dụng khá tốt và đề nghị Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tiếp tục điều chỉnh hạn mức tăng trưởng tín dụng (room tín dụng) cho năm 2023.
Quyết liệt các giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh; các giải pháp phát triển thị trường bất động sản an toàn, lành mạnh, bền vững;... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 22-27/10/2023.
Theo Ngân hàng Nhà nước, tăng trưởng tín dụng đã có sự cải thiện kể từ tháng 5/2023 nhưng vẫn chậm, đến 24/10, vẫn chưa đạt 50% mục tiêu 14% - 15% cho cả năm...
Theo báo cáo từ NHNN, đến cuối tháng 9/2023, tín dụng tăng 6,92% so với cuối năm 2022. Tuy nhiên, đến ngày 24/10, tăng trưởng tín dụng lại quay đầu giảm xuống mức 6,81%.
NHNN thẳng thắn nhìn nhận kết quả hỗ trợ lãi suất còn thấp, chưa đạt như kỳ vọng chủ yếu là do tâm lý e ngại công tác thanh, kiểm tra, cân nhắc giữa lợi ích từ hỗ trợ lãi suất và chi phí bỏ ra khi nhận hỗ trợ...
Chiều 27/10, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Hội nghị Triển khai Công điện số 990/CĐ-TTg ngày 21/10/2023 và đẩy mạnh triển khai Chương trình hỗ trợ lãi suất theo Nghị định số 31/2022/NĐ-CP của Chính phủ dưới sự chủ trì của Thống đốc Nguyễn Thị Hồng, Phó Thống đốc Thường trực Đào Minh Tú.
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho rằng những vấn đề của thị trường bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp dù đã được quyết liệt xử lý nhưng chưa triệt để nên cũng đã gây khó khăn cho hoạt động ngân hàng.
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho rằng những vấn đề của thị trường bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp dù đã được quyết liệt xử lý nhưng chưa triệt để nên cũng đã gây khó khăn cho hoạt động ngân hàng.
Điều hành chính sách tiền tệ phải chuẩn bị tâm thế hết khó khăn, thách thức này sẽ tới khó khăn, thách thức khác, NHNN không chủ quan với an toàn hệ thống.
Từ tháng 5 trở lại đây, dư nợ tín dụng đã tăng nhanh hơn. Trong đó, tín dụng đối với doanh nghiệp đạt gần 6,5 triệu tỷ đồng, chiếm trên 50% dư nợ toàn nền kinh tế.
Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, tiếp tục triển khai một số giải pháp trọng tâm nhằm tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng cho người dân và doanh nghiệp hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế.
Sau khi khởi sắc đáng mừng trong quý II/2023, tín dụng bất ngờ sụt giảm trong tháng 10/2023. Ngân hàng Nhà nước chỉ ra 3 lý do và cho biết còn gần 1 triệu tỷ đồng dư địa tăng tín dụng trong 2 tháng cuối năm.
Ngày 27/10/2023, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Hội nghị triển khai Công điện 990/CĐ-TTg ngày 21/10/2023 (về tăng khả năng tiếp cận tín dụng) và đẩy mạnh triển khai chương trình hỗ trợ lãi suất theo Nghị định 31/2022/NĐ-CP.
Trước những dự báo gần đây rằng mặt bằng lãi suất có thể tăng trở lại, các ngân hàng vẫn kiên trì chính sách giảm lãi suất từ đầu tháng 10-2023 đến nay, đặc biệt Vietcombank vừa đưa lãi suất tiền gửi về mức thấp kỷ lục. Đâu là động lực và tín hiệu gì phía sau xu hướng này?
Gói tín dụng 120.000 tỷ đồng được các đơn vị quyết tâm triển khai, nhưng đến nay tỷ lệ giải ngân vẫn chưa như mong muốn. Từ đó dẫn đến nghịch lý là trong khi nhu cầu nhà ở xã hội (NƠXH), nhà ở thương mại (NƠTM) giá rẻ ngày càng cao, vốn có, đất không thiếu nhưng vì sao ngày càng khan hiếm?
Tổng số tiền tiết kiệm gửi vào ngân hàng tính đến tháng 8/2023 đã đạt trên 12,4 triệu tỷ đồng, trong đó riêng tiền gửi của dân cư tiếp tục đạt mức kỷ lục mới với hơn 6,43 triệu tỷ đồng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa kí công điện ngày 21 tháng 10 năm 2023 về việc thực hiện quyết liệt các giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh và thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước năm 2023.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Công điện số 990/CĐ-TTg (ngày 21-10-2023) về việc tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước.
Ngân hàng Nhà nước sẽ phải thực hiện rà soát, đánh giá tình hình thực hiện các văn bản gồm Thông tư số 02/2023/TT-NHNN, Thông tư số 03/2023/TT-NHNN, Thông tư số 06/2023/TT-NHNN và các thông tư, văn bản quy định có liên quan.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan điều hành tăng trưởng tín dụng hợp lý, hiệu quả, phấn đấu đạt mục tiêu cao nhất có thể đã đề ra, nâng cao chất lượng tín dụng, hướng tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, các lĩnh vực ưu tiên, các động lực tăng trưởng của nền kinh tế (nhất là đầu tư, tiêu dùng, xuất khẩu).
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 990/CĐ-TTg về việc tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước năm 2023 gửi Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Bộ trưởng Bộ Tài chính; chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 990/CĐ-TTg về việc tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước năm 2023.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 990/CĐ-TTg về việc tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước năm 2023.
Thủ tướng yêu cầu NHNN điều hành các công cụ chính sách như tỷ giá, lãi suất, cung ứng tiền... cần nhịp nhàng, đồng bộ để tiếp tục tháo gỡ khó khăn, đáp ứng cao nhất nhu cầu vốn của nền kinh tế.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 990/CĐ-TTg về việc tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện nhiệm vụ thu NSNN năm 2023.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu Ngân hàng Nhà nước quyết liệt thực hiện các giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước năm 2023.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu rà soát kỹ lại và triển khai quyết liệt, hiệu quả chương trình tín dụng 120.000 tỷ đồng cho vay đối với chủ đầu tư và người mua nhà của các dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, dự án cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ…