Nhìn nhận một cách khách quan, nguy cơ Việt Nam bị đánh thuế trừng phạt toàn diện – tương tự mức 25% áp lên hàng hóa Trung Quốc – là thấp...
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 18/3 của các công ty chứng khoán.
Thông tin hãng tàu lớn thế giới CMA-CGM sẽ thực hiện dự án đầu tư sà lan chạy bằng điện vận chuyển hàng hóa từ Bình Dương tới Cái Mép được kỳ vọng sẽ thúc đẩy chuỗi cung ứng xanh trong bối cảnh thế giới hướng tới giảm phát thải carbon.
Sau khi được thi công trở lại, cao tốc Bến Lức - Long Thành đã nhanh chóng 'bứt tốc', bước vào hoàn thiện những công đoạn cuối cùng để sớm thông xe, bất động sản khu Tây, đặc biệt căn hộ Destino Centro càng trở thành tâm điểm hút các nhà đầu tư cùng khách hàng mua ở thực...
Sáng 29/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Lễ khởi công xây dựng công trình đường bộ cao tốc Hòa Bình – Mộc Châu đoạn qua địa bàn tỉnh Hòa Bình.
64 bến cảng Việt Nam đã được Bộ Giao thông Vận tải chấp thuận cho tiếp nhận tàu có trọng tải lớn hơn thiết kế
Nhiều bến cảng đã được Bộ GTVT chấp thuận chủ trương kiểm định, cải tạo nâng cấp kết cấu cầu cảng để tiếp nhận tàu có trọng tải lớn.
Cái Mép - Thị Vải (CM-TV) ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu được coi là 'cửa ngõ' quan trọng của Việt Nam trong việc kết nối giao thương quốc tế. Tuy nhiên, hiện cụm cảng này chưa có sự kết nối khai thác giữa các bến cảng trong khu vực, cũng như chưa tối ưu hóa công suất khai thác và tận dụng tối đa cầu bến của nhau.
Dù là cảng biển quan trọng, kết nối giao thương đường thủy của các tỉnh Nam bộ, song Cái Mép – Thị Vải (Bà Rịa – Vũng Tàu) vẫn chưa được khai thác đúng, cần xây dựng chính sách phù hợp để 'mở khóa' hết tiềm năng.
Là một trong 2 cảng cửa ngõ được xếp loại đặc biệt của Việt Nam (cùng với Hải Phòng), trong những năm qua, cụm cảng Cái Mép – Thị Vải ở Bà Rịa – Vũng Tàu đạt được những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, để khơi thông hàng hóa xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp, cụm cảng này cần tháo gỡ 'điểm nghẽn' về hạ tầng giao thông kết nối, cải cách thủ tục hành chính, hải quan, kiểm tra chuyên ngành...
UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu cho biết, Cái Mép - Thị Vải là cụm cảng chính của cảng biển Bà Rịa - Vũng Tàu, hiện chiếm 90% lượng hàng xuất nhập khẩu cho hệ thống cảng biển toàn tỉnh.
Nhiều doanh nghiệp cảng và vận tải biển có kết quả kinh doanh ấn tượng trong quý II và nửa đầu năm 2024 nhờ bối cảnh kinh doanh thuận lợi.
HĐND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vừa ra Nghị quyết thành lập các phường từ cấp xã thuộc thị xã Phú Mỹ và thành lập thành phố Phú Mỹ.
Xuất khẩu tăng trưởng mạnh mẽ đã thúc đẩy hàng hóa vận chuyển qua hàng không và đường biển, giúp các công ty logistic và phát triển khu công nghiệp chuyển dịch tích cực.
Trong những tháng đầu năm 2024, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có 18 dự án FDI đăng ký mới, với tổng mức đầu tư đăng ký đạt 1,521 tỷ USD, tăng gấp 42 lần so với cùng kỳ, 9 dự án điều chỉnh tăng vốn đạt 120,8 triệu USD. Với con số trên, lần đầu tiên Bà Rịa – Vũng Tàu vươn lên dẫn đầu về thu hút vốn đầu tư nước ngoài với nhiều ngành nghề, lĩnh vực.
Dự án nâng cấp luồng hàng hải Quy Nhơn đã hoàn thành đánh giá tác động môi trường và trình cấp thẩm quyền để sớm khởi công.
Cảng Tân cảng Cái Mép – Thị Vải và cảng quốc tế Cái Mép nằm liền kề nhau trong khu cảng biển nước sâu Cái Mép, sau khi kết nối sẽ tạo thành một bến chung dài 1.200m có thể tiếp nhận cùng lúc ba tàu mẹ vào làm hàng.
Đến năm 2030, hệ thống cảng biển Việt Nam sẽ đáp ứng thông qua lượng hàng hóa từ 1.249 đến 1.494 triệu tấn. Ưu tiên phát triển các khu bến cảng cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện, Cái Mép – Thị Vải và cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ…
Đến năm 2030, hệ thống cảng biển đáp ứng thông qua lượng hàng hóa từ 1.249 đến 1.494 triệu tấn. Ưu tiên phát triển các khu bến cảng cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện, Cái Mép – Thị Vải và cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.
Bộ Khoa học và Công nghệ, UBND TPHCM và UBND tỉnh Đồng Nai đề xuất cần tính đến phương án đầu tư mở rộng đoạn cao tốc TPHCM – Long Thành lên 10 làn xe ngay, thay vì 8 làn xe như kế hoạch trước đây.
Từ 15/2, giá dịch vụ xếp dỡ container cảng biển áp dụng theo quy định mới, giúp doanh thu của các cảng biển, nhất là tại các cảng nước sâu tăng so với trước. Tuy nhiên, việc áp dụng còn tùy vào mỗi cảng.
Nhờ khoản lãi gần 1.850 tỷ đồng từ thương vụ thoái vốn Cảng Nam Hải Đình Vũ, Gemadept lãi ròng hơn 2.220 tỷ đồng cao nhất trong lịch sử hoạt động của công ty.
Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp cảng biển trong năm 2024 được nhận định sẽ chưa thực sự khởi sắc trở lại khi sản lượng container dự báo tăng trưởng chậm, sức ép cạnh tranh khiến giá dịch vụ khó tăng, và rủi ro từ xung đột tại Dải Gaza.
Trong xu hướng tàu biển ngày càng phát triển kích cỡ, các tàu lớn ra vào cảng biển Việt Nam cũng ngày càng nhiều.
Cái Mép - Thị Vải (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) càng khẳng định vị thế khi là cảng đặc biệt, có năng lực đón siêu tàu và là cụm cảng có các chuyến tàu mẹ trực tiếp đi châu Âu, châu Mỹ.
Trong bối cảnh nhiều khó khăn, thử thách, đất nước ta vẫn giành được kết quả phát triển kinh tế - xã hội khá toàn diện, trên tất cả các lĩnh vực, là điểm sáng của khu vực và thế giới.
Năm 2024, ngành cảng biển hy vọng sẽ đón 'làn gió mới' từ câu chuyện tái cấu trúc. Tuy nhiên, bên cạnh những kỳ vọng vẫn còn nhiều thách thức.
Việt Nam đang bước vào thị trường cảng trung chuyển container quốc tế trong khu vực châu Á, thị trường có tính cạnh tranh được đánh giá là rất khốc liệt.
Bộ Giao thông vận tải vừa ban hành Thông tư số 39/2023/TT-BGTVT về biểu khung giá dịch vụ hoa tiêu, dịch vụ sử dụng cầu, bến, phao neo, dịch vụ bốc dỡ container và dịch vụ lai dắt tại cảng biển Việt Nam.
Giá dịch vụ bốc dỡ container xuất nhập khẩu tại một số khu vực được điều chỉnh tăng khoảng 10% so với mức hiện nay. Riêng hai cảng biển nước sâu Lạch Huyện và Cái Mép – Thị Vải được áp khung giá riêng cao hơn.
Biểu khung mới về giá dịch vụ hoa tiêu, dịch vụ sử dụng cầu, bến, phao neo, dịch vụ bốc dỡ container và dịch vụ lai dắt tại cảng biển Việt Nam có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/2/2024.
Giá dịch vụ bốc dỡ container tại cảng biển theo Thông tư 39/2023 có sự điều chỉnh so với Thông tư 54/2018 tại một số khu vực, đặc biệt là cảng nước sâu.
Chiều ngày 14/12, Chứng khoán HSC đã tổ chức Hội thảo C2C với chủ đề 'Triển vọng 2024: Ngành Cảng biển Việt Nam và Gemadept'. Tại đây, các chuyên gia, khách mời đã có những chia sẻ mới nhất về ngành cảng biển năm 2024.
Theo định hướng phát triển Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 2021-2025, một trong những mục tiêu lớn được tỉnh xác định: phát triển cảng biển và dịch vụ hậu cảng trở thành ngành kinh tế chủ lực của tỉnh, trong đó, việc phát huy lợi thế của cụm cảng nước sâu Cái Mép - Thị Vải đóng vai trò quan trọng, qua đó hỗ trợ các ngành công nghiệp, thương mại, dịch vụ khác phát triển, tạo sự phát triển bền vững, toàn diện, vững chắc cho địa phương, đóng vai trò là một cực tăng trưởng quan trọng không chỉ của vùng mà của cả đất nước.
Ngày 28/10, tại Khu công nghiệp (KCN) chuyên sâu Phú Mỹ 3, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Công ty Cổ phần Thanh Bình Phú Mỹ tổ chức lễ công bố Cảng cạn Phú Mỹ, đây là cảng cạn đầu tiên tại Bà Rịa – Vũng Tàu, là cảng cạn thứ 3 tại khu vực phía Nam.
Để Cái Mép-Thị Vải thực sự trở thành một cảng trung chuyển quốc tế xứng với tiềm năng vốn có cần những đột phá trong tư duy đến hành động.
Trong những tháng đầu năm 2023, hàng container thông qua các cảng biển Việt Nam tiếp tục giảm so với cùng kỳ năm 2022.
Được đánh giá là có nhiều tiềm năng, dư địa để phát triển mang tầm quốc gia và quốc tế, song ngành logistics vùng Đông Nam Bộ vẫn còn nhiều điểm nghẽn trên cả phương thức vận tải đường bộ, hàng không, đường biển, đường thủy nội địa và đường sắt, đòi hỏi cần có các giải pháp 'khơi thông'...
SSI Research cho rằng, nếu đề xuất tăng 10% giá bốc dỡ container được thông qua sẽ có tác động tích cực hoặc không tích cực với một số cảng. Về dài hạn, giá cước của ngành sẽ phụ thuộc vào sự cân bằng cung cầu.
Chiếm 46% doanh nghiệp logistics của cả nước và đảm nhận 45% tổng khối lượng hàng hóa, ngành Logistics vùng Đông Nam Bộ có sự phát triển vượt trội so với cả nước. Tuy nhiên, xét về tổng thể, ngành vẫn chưa đáp ứng kỳ vọng đặt ra…
'Tam giác vàng' Biên Hòa – Vĩnh Cửu – Thống Nhất là hành lang phát triển kinh tế lâu đời nhất của Đồng Nai. Khu vực này hội tụ rất nhiều lợi thế về vị trí chiến lược, dân số và hạ tầng hứa hẹn kích hoạt sự tăng trưởng của thị trường bất động sản trong thời gian sắp tới.
Bộ GTVT đang lấy ý kiến dự thảo Thông tư thay thế Thông tư 54/2018 ban hành biểu khung giá dịch vụ hoa tiêu, dịch vụ sử dụng cầu, bến, phao neo, dịch vụ bốc dỡ container và dịch vụ lai dắt tại cảng biển Việt Nam.
Với hệ thống giao thông đã và đang được đầu tư xây dựng đồng bộ, hiện đại, kinh tế Bà Rịa - Vũng Tàu được dự báo sẽ có những bước tăng trưởng vượt bậc trong thời gian tới.