Chứng kiến những bệnh nhân nghèo, khó khăn không có tiền điều trị, đội ngũ y-bác sĩ tại các bệnh viện trong tỉnh Gia Lai đã không ngần ngại đứng ra giúp đỡ, trở thành điểm tựa cho bệnh nhân an tâm điều trị.
Vinh dự khi khoác lên mình chiếc áo blouse trắng nhưng đội ngũ y-bác sĩ cũng nhận thấy trách nhiệm hết sức lớn lao khi người bệnh phó thác sức khỏe, tính mạng cho mình.
Theo Sở Y tế Gia Lai, trong 6 ngày nghỉ Tết (tính từ 7 giờ ngày 25-1-2025 đến 7 giờ ngày 31-1-2025), tổng số bệnh nhân (BN) đến khám, cấp cứu tại các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh là 5.951 BN; trong đó, 2.770 BN nhập viện điều trị nội trú.
Sáng 28-1 (29 Âm lịch), vẫn còn gần 100 bệnh nhi mắc bệnh sởi đang nằm điều trị tại Khoa Bệnh nhiệt đới (Bệnh viện Nhi Gia Lai); trong đó nhiều ca biến chứng nặng. Các bác sĩ, nhân viên y tế tại khoa đã nỗ lực hết mình chăm sóc, điều trị cho bệnh nhi.
Mỗi trẻ sinh non, nhẹ cân là một 'chiến binh tí hon'. Để những 'chiến binh tí hon' ấy có một tương lai tươi sáng không chỉ cần sự tận tụy của đội ngũ y-bác sĩ Bệnh viện Nhi tỉnh Gia Lai mà còn là sự kiên trì cố gắng của gia đình và sự giúp đỡ của cộng đồng.
Hơn 1 tháng trở lại đây, Bệnh viện Nhi tỉnh Gia Lai tiếp nhận nhiều trường hợp cấp cứu do tai nạn pháo nổ, trong đó có bệnh nhân được đưa đến cấp cứu trong tình trạng đa chấn thương. Hầu hết các trường hợp bị thương tích là do tự chế pháo và đốt pháo.
Thời gian qua, Tổ công tác xã hội (CTXH) của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai đã trở thành cầu nối để các nhà hảo tâm giúp đỡ bệnh nhân nghèo có thêm điều kiện điều trị bệnh trong những ngày nằm viện.
Hoạt động nghiên cứu khoa học là một trong những nhiệm vụ quan trọng được các bệnh viện tại Gia Lai triển khai thường niên. Nhiều đề tài nghiên cứu khoa học và sáng kiến được ứng dụng vào thực tiễn mang lại kết quả cao trong công tác khám-chữa bệnh (KCB).
Những ngày gần đây, số ca mắc sởi trên địa bàn tỉnh Gia Lai có chiều hướng tăng nhanh. Trước tình hình đó, ngành Y tế đang triển khai đồng bộ nhiều biện pháp phòng ngừa, quyết tâm không để bệnh sởi bùng phát và lây lan trên diện rộng.
7 năm qua, Câu lạc bộ (CLB) Máu nóng Gia Lai (thuộc Hội Chữ thập đỏ tỉnh) đã vận động hàng ngàn đơn vị máu, góp phần đáp ứng công tác điều trị bệnh nhân tại các cơ sở y tế.
Chương trình phẫu thuật nụ cười diễn ra từ ngày 23 đến 27-9 tại Bệnh viện Nhi tỉnh Gia Lai đã giúp cho 116 trẻ khuyết tật tìm lại nụ cười hạnh phúc.
Là Phó Giám đốc, Phó Bí thư Chi bộ, Chủ tịch Công đoàn Bệnh viện Nhi tỉnh Gia Lai, ở vai trò nào, bác sĩ Từ Thị Mai Linh cũng nỗ lực hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Nhằm hạn chế tình trạng tử vong ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, nhiều cơ sở y tế đã áp dụng phương pháp Kangaroo (Kangaroo Mother Care) trong chăm sóc trẻ sinh non hoặc nhẹ cân bằng cách đặt trẻ nằm tiếp xúc da kề da trên ngực mẹ.
Ngày 22-7, Tổ giám sát số 1 thuộc đoàn giám sát của Thường trực HĐND tỉnh Gia Lai về 'Việc đấu thầu, cung ứng thuốc thuộc danh mục được BHYT thanh toán của các cơ sở y tế công lập thuộc tỉnh quản lý giai đoạn 2021-2024' đã giám sát tại Bệnh viện Nhi, Bệnh viện Lao và bệnh phổi.
Với lòng nhiệt thành và trách nhiệm, nhiều 'thủ lĩnh' Công đoàn ở cơ sở thuộc tỉnh Gia Lai đã có những cách làm hay, sáng tạo, góp phần chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đoàn viên, người lao động.
Nắng nóng gay gắt trong những ngày qua đã ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt của người dân. Những người bị bệnh tiêu hóa, hô hấp, huyết áp, tim mạch… liên tục nhập viện, đặc biệt là người già và trẻ nhỏ.
Chương trình 'Giọt hồng blouse trắng' được Công đoàn ngành Y tế Gia Lai phối hợp tổ chức đều đặn từ năm 2020 đến nay. Hoạt động ý nghĩa này đã phát huy tinh thần trách nhiệm của đội ngũ nhân viên y tế trong việc tham gia hiến máu cứu người.
Sau Tết Nguyên đán, các bệnh viện thường rơi vào tình trạng khan hiếm máu điều trị và cấp cứu cho bệnh nhân. Tuy nhiên, nhờ dự lường tình hình và chủ động kế hoạch tổ chức hiến máu tình nguyện, Gia Lai đảm bảo máu cấp cứu và điều trị cho bệnh nhân sau Tết.
Với sự quan tâm của các cơ quan, đơn vị và cá nhân, nhiều bệnh nhân nghèo đang điều trị tại các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Gia Lai được trao những phần quà ý nghĩa để có thêm điều kiện điều trị bệnh và ấm lòng khi Tết đến xuân về.
Dự lường nhu cầu cấp cứu, khám-chữa bệnh (KCB) tăng cao trong dịp Tết, ngành Y tế tỉnh Gia Lai đã chủ động xây dựng kế hoạch tăng cường nhân lực, trang-thiết bị y tế để phục vụ người dân.
Bác sĩ Nguyễn Văn Châu-Trưởng Liên chuyên khoa Mắt-Răng hàm mặt-Tai mũi họng (Bệnh viện Nhi tỉnh Gia Lai) cho biết: Mỗi ngày, Bệnh viện tiếp nhận từ 1-2 trẻ bị dị vật lọt vào mũi, tai… Nhiều trường hợp do gia đình chậm phát hiện, điều trị không kịp thời đã gây ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.
Xác định chuyển đổi số là nhiệm vụ cấp thiết trong giai đoạn hiện nay, các cơ sở y tế đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và khám-chữa bệnh (KCB), từng bước nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người dân và tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận các dịch vụ y tế.
Gần 1 năm nay, chị Rơ Châm Pin (SN 1984, làng Ýut, xã Ia Phí, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) phải vay mượn khắp nơi để điều trị bệnh u não cho con là Rơ Châm Bùi Thảo Linh (SN 2020).
Thời gian qua, ngành y tế tỉnh Gia Lai đã đẩy mạnh hoạt động chuyển đổi số hướng đến xây dựng bệnh viện thông minh. Chuyển đổi số đem lại nhiều lợi ích cho hệ thống y tế tỉnh Gia Lai, đặc biệt là nâng cao chất lượng dịch vụ y tế.
Mặc dù đã giảm so với trước nhưng tình trạng tảo hôn vẫn còn xảy ra, nhất là trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Việc kết hôn khi chưa đủ tuổi, rồi sinh con đã gây nhiều hệ lụy, đặc biệt là đối với sức khỏe của mẹ và bé.
Những ngày qua, số bệnh nhi mắc bệnh hô hấp tăng cao khiến nhiều bệnh viện bị quá tải. Trước tình hình đó, các cơ sở y tế phải tăng cường nhân lực, chuẩn bị đầy đủ cơ số thuốc và đảm bảo giường bệnh đáp ứng nhu cầu khám-chữa bệnh cho người dân.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Gia Lai, hơn 1 tháng trở lại đây, dịch đau mắt đỏ (viêm kết mạc) bùng phát trên địa bàn tỉnh với số ca mắc ước tính khoảng 3% dân số toàn tỉnh. Cao điểm của dịch từ đầu tháng 9 và tăng cao sau ngày khai giảng năm học mới.
Những ngày qua, các nhân viên của Salon tóc C.K Barber House (82 Thống Nhất, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) tiến hành cắt tóc miễn phí cho bệnh nhân và người nhà tại Bệnh viện Nhi tỉnh. Việc làm này đã mang lại niềm vui cho người được cắt tóc và lan tỏa những điều tốt đẹp trong cộng đồng.
Với mục tiêu xây dựng đô thị loại I, TP Hải Dương đã có những bước chuyển mình, mở rộng địa giới hành chính và hình thành nên những con phố kéo dài khang trang, sầm uất ngày nay.
Tư vấn và khám sức khỏe tiền hôn nhân nhằm mục đích phát hiện, phòng ngừa và hướng dẫn điều trị những bệnh lý có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe khi kết hôn. Tuy nhiên, nhiều người trước khi kết hôn chưa chú trọng vấn đề này dẫn đến những hệ lụy đau lòng.
Từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh Gia Lai ghi nhận 73 trường hợp bị bệnh tay chân miệng, giảm gần 100 ca so với cùng kỳ năm 2022. Tuy nhiên, trong tháng 6 và 2 tuần đầu tháng 7, số ca bệnh tăng đột biến.
Với mục tiêu kéo giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng (SDD) thể nhẹ cân xuống còn 17% và 29% trẻ em dưới 5 tuổi SDD thể thấp còi trong năm 2023, Gia Lai đã nỗ lực triển khai nhiều giải pháp, trong đó chú trọng tuyên truyền, hướng dẫn cách chăm sóc trẻ đúng cách.
Ngày 12/12, Sở Y tế Lâm Đồng chỉ đạo khẩn Bệnh viện Đa khoa Lâm Đồng, Bệnh viện Nhi tỉnh, Bệnh viện Y học cổ truyền Phạm Ngọc Thạch và Trung tâm Y tế huyện Lạc Dương cử tổ cấp cứu ngoại viện phục vụ chương trình Fesstival Hoa Đà Lạt lần thứ IX - năm 2022.
Mới đây, 30 gia đình có trẻ sinh non trong tỉnh Gia Lai có dịp gặp nhau nhân Ngày Thế giới vì trẻ sinh non (17-11) tại Bệnh viện Nhi tỉnh. 35 bé sinh non ngày nào nay đã lớn khôn trong vòng tay yêu thương của gia đình và niềm vui khôn xiết của các y-bác sĩ.
Toàn tỉnh Gia Lai hiện có khoảng 6.000 trẻ suy dinh dưỡng (SDD) cấp tính nặng. Vấn đề cải thiện dinh dưỡng cho trẻ, nhất là trẻ em nghèo vùng sâu, vùng xa rất cần sự chung tay của cả hệ thống chính trị và cộng đồng.
Thời tiết đang giao mùa, nhiệt độ thay đổi thất thường, nắng hanh khô ban ngày và se lạnh buổi tối kèm theo sương mù sáng sớm. Đây là thời điểm thuận lợi làm tăng nguy cơ mắc bệnh ở trẻ, nhất là ở những bé có hệ miễn dịch yếu; thời gian gần đây tỷ lệ trẻ mắc các bệnh về đường hô hấp gia tăng. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Tuần qua, toàn tỉnh Gia Lai ghi nhận thêm 451 ca mắc sốt xuất huyết (SXH), nâng tổng số ca mắc từ đầu năm đến nay lên 7.375 ca, trong đó có 1 trường hợp tử vong. Đến thời điểm này, số ca mắc SXH trong tỉnh đã tăng 8,6 lần so với cùng kỳ năm 2021. Đáng lưu ý, có nhiều ca sốc SXH khiến công tác điều trị gặp nhiều khó khăn.
Trong 2 ngày (14 và 15-10), Trung tâm Tim mạch (Bệnh viện Trung ương Huế) phối hợp với Trung tâm Y tế huyện Chư Sê và Bệnh viện Nhi tỉnh Gia Lai tiến hành khám sàng lọc miễn phí bệnh tim bẩm sinh trẻ em và các bệnh về tim ở người lớn. Qua khám sàng lọc, 12 trường hợp được chỉ định phẫu thuật và hỗ trợ chi phí.
Từ đầu tháng 8-2022 đến nay, Bệnh viện Nhi tỉnh Gia Lai đã tiếp nhận điều trị nội trú cho gần 800 bệnh nhi mắc các bệnh lý hô hấp, chiếm hơn 1/4 tổng số ca mắc tính từ đầu năm.
Theo thống kê của ngành Y tế, từ năm 2021 đến nay, toàn tỉnh có 133 nhân viên y tế (trong đó có 47 bác sĩ) bỏ việc, nghỉ việc. Công việc nhiều, thu nhập thấp, áp lực cao là nguyên nhân khiến nhiều bác sĩ, nhân viên y tế các bệnh viện công nghỉ việc, thậm chí chịu kỷ luật để chuyển sang bệnh viện tư.
Ông Đinh Hà Nam-Phó Giám đốc Sở Y tế Gia Lai-nhận định: Dự báo số ca mắc sốt xuất huyết (SXH) thời gian tới tiếp tục gia tăng; số nhập viện, số ca nặng cũng tăng lên. Theo đó, ngành Y tế đã chỉ đạo các bệnh viện, trung tâm y tế chủ động, sẵn sàng thu dung, điều trị bệnh nhân nhằm hạn chế mức thấp nhất tỷ lệ tử vong.
'Hiến máu tình nguyện không chỉ giúp ích cho người bệnh mà còn đem lại niềm vui cho chính mình khi biết giọt máu cho đi đã cứu sống nhiều người. Chính vì thế, tôi hiến máu như là mệnh lệnh, là lẽ sống'-anh Trần Vũ (295 Lý Thái Tổ, TP. Pleiku) trải lòng khi chia sẻ quan niệm hiến máu cứu người.
Nhắc đến tai nạn xảy ra với con mình, chị Đut (làng Châm Rông, xã Ia Băng, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) vẫn chưa hết bàng hoàng.
Ngày 7-6, bác sĩ CKII Đặng Hữu Chiến-Giám đốc Bệnh viện Nhi tỉnh Gia Lai-thông tin: Từ ngày 7-6, đơn vị thực hiện cắt amidan, nạo VA bằng công nghệ Plasma. Đây là phương pháp hiện đại hàng đầu hiện nay. Gia Lai là tỉnh đầu tiên khu vực miền Trung-Tây Nguyên triển khai phương pháp này.
Gần đây, số lượng bệnh nhân đến khám tại Bệnh viện Nhi tỉnh Gia Lai có chiều hướng gia tăng, trong đó có nhiều ca bệnh liên quan đến hô hấp. Đặc biệt, nhiều gia đình tự ý cho trẻ uống thuốc khiến bệnh chuyển nặng mới đến khám tại viện gây khó khăn trong điều trị.
Những ngày gần đây, Khoa Bệnh nhiệt đới (Bệnh viện Nhi tỉnh Gia Lai) luôn trong tình trạng quá tải vì số lượng trẻ mắc Covid-19 tăng cao. Điều đáng nói là một số trẻ mắc Covid-19 triệu chứng nhẹ nhưng do phụ huynh lo lắng đưa con nhập viện gây ra tình trạng quá tải không đáng có.