Một cố vấn kinh tế hàng đầu cho chiến dịch tranh cử Tổng thống của bà Kamala Harris đã kêu gọi Mỹ thiết lập một chương trình liên bang mới để cho các quốc gia nước ngoài vay hàng tỷ đô la mua lại các công nghệ năng lượng xanh do Mỹ sản xuất.
Tổng thống Mỹ Joe Biden quảng bá rầm rộ về Bidenomics nhằm giành ưu thế với đối thủ đáng gờm - cựu Tổng thống Donald Trump, trong cuộc bầu cử tổng thống năm tới.
Tập đoàn quản lý đầu tư BlackRock mới đây đã được FDIC giao nhiệm vụ bán 114 tỷ USD các danh mục chứng khoán mà tổ chức này tiếp nhận từ 2 vụ khủng hoảng ngân hàng nói trên.
Tập đoàn quản lý đầu tư BlackRock đã được FDIC giao nhiệm vụ bán 114 tỷ USD các danh mục chứng khoán mà tổ chức này tiếp nhận từ vụ khủng hoảng ngân hàng mới đây.
Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm 14-2 đã chỉ định Phó Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang (Fed) Lael Brainard làm lãnh đạo Hội đồng Kinh tế Quốc gia. Bà sẽ thay thế Brian Deese, người đã tuyên bố hồi đầu tháng sẽ rời Nhà Trắng.
Bà Brainard là một đảng viên Dân chủ, tốt nghiệp Đại học Harvard, đã làm việc tại Fed gần một thập kỷ và từng là chuyên gia về các vấn đề quốc tế hàng đầu của Bộ Tài chính dưới thời Tổng thống Obama.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 14/2 đã bổ nhiệm Phó Chủ tịch Ngân hàng Dự trữ Liên bang (FED), bà Lael Brainard làm Giám đốc Hội đồng Kinh tế Quốc gia (NEC) của Nhà Trắng, thay thế ông Brian Deese mới tuyên bố từ chức.
Các trợ lý của Tổng thống Mỹ Joe Biden tiết lộ, ông dự kiến sẽ có các phát biểu trấn an về tình trạng đất nước, thay vì đưa ra những đề xuất chính sách lớn khi đọc Thông điệp liên bang lần thứ 2 tại Quốc hội Mỹ.
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Kevin McCarthy đã kêu gọi Tổng thống Joe Biden nhất trí với những nhượng bộ và cắt giảm chi tiêu, khi đây vẫn là hai vấn đề bế tắc trong việc nâng mức trần nợ 31.400 tỷ USD.
Bộ trưởng Tài chính Janet Yellen cảnh báo Mỹ có nguy cơ rơi vào 'thảm họa kinh tế và tài chính' nếu Hạ viện không thông qua dự luật nâng trần nợ.
Cố vấn kinh tế hàng đầu của Tổng thống Biden - ông Brian Deese sẽ rời Nhà Trắng, thông tin trên do tờ Bloomberg cung cấp.
Ngày 02/02, Tổng thống Mỹ Joe Biden thông báo Giám đốc Hội đồng Kinh tế Quốc gia Mỹ (NEC) Brian Deese sẽ rời khỏi vị trí này. Ông Deese là cố vấn hàng đầu của Nhà Trắng về chính sách kinh tế.
Ngày 2/2, Tổng thống Mỹ Joe Biden thông báo Giám đốc Hội đồng kinh tế quốc gia Mỹ (NEC) Brian Deese sẽ rời khỏi vị trí này.
Ngày 2/2, Tổng thống Mỹ Joe Biden thông báo Giám đốc Hội đồng Kinh tế Quốc gia Mỹ (NEC) Brian Deese sẽ rời khỏi vị trí này.
Chính phủ Mỹ đã đạt mức trần nợ công 31,4 nghìn tỉ đô la vào hôm 19-1, buộc Bộ Tài chính phải sử dụng các biện pháp đặc biệt để thanh toán cho các khoản chi tiêu, tránh nguy cơ vỡ nợ trước mắt. Nhưng cuộc đối đầu giằng co hiện nay giữa phe Cộng hòa và phe Dân chủ trong vấn đề trần nợ công có thể sẽ gây ra cuộc khủng hoảng tài khóa ở nền kinh tế lớn nhất thế giới kéo dài trong vài tháng.
Ngày 20/12, Giám đốc Hội đồng kinh tế quốc gia của Nhà Trắng Brian Deese cho biết, chính phủ Mỹ đang tìm kiếm các biện pháp nhằm giảm áp lực giá cả đối với nền kinh tế, giảm chi phí cho người tiêu dùng và tăng khả năng sản xuất.
Tổng thống Mỹ Joe Biden nhận định tăng trưởng kinh tế của nước này có thể vượt Trung Quốc, đạt tốc độ tăng trưởng kỷ lục trong năm 2022.
Ngày 8/12, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen nhận định Mỹ vẫn có khả năng tránh được kịch bản suy thoái, đồng thời bày tỏ tin tưởng rằng nền kinh tế lớn nhất thế giới đang trên đà giảm lạm phát.
Theo nhà phân tích hàng đầu Amrita Sen của Energy Aspects, giá dầu có thể tăng trở lại 100 USD trong năm nay và giao dịch trên 120 USD vào năm 2023.
Bộ trưởng Năng lượng UAE khẳng định nước này và các nước thành viên OPEC+ luôn đảm bảo thị trường dầu mỏ thế giới ở tình trạng cân bằng.
Việc lạm phát tại Mỹ không ngừng tăng trong những tháng qua có nguy cơ làm lu mờ nghị trình kinh tế của Tổng thống Mỹ Joe Biden, trong bối cảnh bầu cử giữa kỳ đang đến gần.
Chừng nào thế giới vẫn còn phụ thuộc vào dầu mỏ, chừng đó mọi tính toán của các nhà hoạch định chính sách vẫn sẽ còn bị tác động bởi giá dầu. Và. lợi ích đối nghịch của các bên vẫn sẽ tạo nên một 'cuộc chiến' đích thực xoay quanh mặt hàng chiến lược này.
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và đồng minh (OPEC+, gồm 23 thành viên) hiện đang khai thác hơn 50% tổng sản lượng dầu mỏ thế giới và nắm giữ khoảng 75% trữ lượng dầu mỏ thế giới. Vì thế việc họ thống nhất cắt giảm sản lượng 2 triệu thùng dầu/ngày từ tháng 11 tới đã gây ra cơn 'địa chấn'. Đây là đợt cắt giảm sản lượng dầu lớn nhất của OPEC+ kể từ tháng 4/2020.
Ả Rập Saudi bác bỏ tuyên bố chỉ trích quyết định giảm sâu sản lượng của OPEC+, trong khi nhà lãnh đạo Nga nói quyết định giảm sản lượng của liên minh này chỉ nhằm mục đích cân bằng thị trường toàn cầu
Bất chấp Mỹ liên tục kêu gọi không cắt giảm sản lượng dầu thô, Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) do Saudi Arabia đứng đầu vẫn thực hiện động thái này, khiến Mỹ cảnh báo Saudi Arabia sẽ chịu hậu quả.
Nga là nước hưởng lợi lớn nhất sau khi OPEC+ công bố sẽ cắt giảm sản lượng 2 triệu thùng/ngày.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết sẵn sàng xem xét các biện pháp cứng rắn đối với Saudi Arabia sau khi nước này quyết định cắt giảm sản lượng dầu vào tuần trước.
Tổ chức Các quốc gia xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các quốc gia không phải thành viên OPEC (còn gọi là OPEC+) hôm 5/10 đã ký một thỏa thuận cắt giảm sản lượng xuất khẩu dầu mỏ khiến thế giới lại lo ngại giá dầu có thể tiếp tục tăng do hạn chế về nguồn cung, đặt ra nguy cơ lớn hơn cho nền kinh tế thế giới.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đối mặt lựa chọn khó khăn sau quyết định cắt giảm sản lượng của các ông trùm dầu mỏ thế giới.
Quyết định của OPEC+ do Saudi Arabia dẫn đầu về việc giảm sản lượng khai thác dầu mỏ được cho là sẽ đẩy chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden vào những lựa chọn khó khăn.
Tập đoàn công nghệ IBM cam kết đầu tư 20 tỷ USD cho các cơ sở ở bang New York, trong đó tập trung cho những đột phá trong công nghệ bán dẫn, máy tính lớn, máy tính lượng tử và trí tuệ nhân tạo.
Chính quyền Tổng thống Joe Biden bày tỏ sự thất vọng trước quyết định giảm sản lượng dầu của OPEC+ và cho biết Mỹ đang tìm mọi nguồn cung thay thế nhằm giảm giá năng lượng.
Các nhà lập pháp Mỹ tin rằng, việc thông qua một dự luật cho phép Mỹ kiện các quốc gia OPEC được coi là một phản ứng khả thi đối với việc cắt giảm sản lượng dầu trong tuần này, có lợi cho Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Nỗ lực hạ nhiệt giá xăng dầu của chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đối mặt bước lùi lớn khi OPEC+ tuyên bố cắt giảm sản lượng.
Quyết định giảm sản lượng dầu của OPEC là tín hiệu cho thấy sức ảnh hưởng của Tổng thống Joe Biden đối với các đồng minh vùng Vịnh ít hơn đáng kể so với những gì ông mong đợi.
Liên minh OPEC+, bao gồm các thành viên của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu (OPEC) và các đồng minh bên ngoài, nhất trí giảm sản lượng dầu 2 triệu thùng/ngày kể từ tháng 11 tới.
Tổng thống Mỹ hiện đang kêu gọi chính quyền của ông và Quốc hội Mỹ, tìm cách thúc đẩy sản xuất năng lượng trong nước và giảm kiểm soát giá năng lượng của OPEC.
Chính quyền tổng thống Mỹ phản ứng mạnh mẽ trước quyết định giảm sản lượng dầu của OPEC+ khi coi đây là hành động cự tuyệt nỗ lực cải thiện quan hệ với Saudi Arabia của ông Biden.
Mạng Dailymail ngày 5/10 cho biết Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ ra lệnh xuất thêm dầu từ Kho dữ trự dầu mỏ chiến lược (SPR) trong bối cảnh giá khí đốt đang gia tăng.
Đồng USD được dự báo sẽ tiếp tục nới dài đà tăng. Điều này càng làm dấy lên đồn đoán rằng chính phủ các nước sẽ can thiệp thị trường tiền tệ - một động thái bất thường và hiếm có trong nhiều thập kỷ qua.
Động thái này sẽ đánh dấu sự ra đi đầu tiên trong công cuộc cải tổ toàn bộ đội ngũ kinh tế của Tổng thống Mỹ Joe Biden.
Ngày 20/9, chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden đã lựa chọn một nhóm các nhà cố vấn cấp cao để giám sát khoản tiền tài trợ 52,7 tỷ USD của chính phủ nhằm thúc đẩy sản xuất và nghiên cứu chip.
Nhóm giám sát gồm khoảng 50 người - là các chuyên gia có bề dày kinh nghiệm trong ngành và trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển chương trình thúc đẩy sản xuất và nghiên cứu chất bán dẫn.
Trong bối cảnh chỉ còn chưa đầy 3 tháng nữa là diễn ra cuộc bầu cử Quốc hội giữa nhiệm kỳ, ngày 25/8 (giờ địa phương), Tổng thống Mỹ Joe Biden đã kêu gọi các cử tri đảng Dân chủ tích cực tham gia cuộc bầu cử này vì lợi ích của bản thân và đất nước. Ông nêu rõ quyền lựa chọn của cử tri nằm trong lá phiếu năm nay để đảm bảo an sinh xã hội cũng như sự an toàn trước vấn nạn bạo lực súng đạn và nhiều vấn đề khác.
Ngày 25/8, Tổng thống Mỹ Joa Biden đã ký sắc lệnh hành pháp thành lập Hội đồng chỉ đạo thực hiện Đạo luật Khoa học và CHIPS năm 2022.
Ngày 25/8, theo Insidetrade.com , Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký Sắc lệnh hành pháp thành lập Hội đồng chỉ đạo thực hiện Đạo luật CHIPS và Khoa học năm 2022, nhằm thúc đẩy tính cạnh tranh của Mỹ trước Trung Quốc.
Ngày 25/8, Tổng thống J.Biden ký sắc lệnh triển khai Đạo luật hỗ trợ ngành công nghiệp bán dẫn trị giá hơn 52 tỷ USD, trong đó đề ra 6 ưu tiên chính.
Sắc lệnh của Tổng thống Biden đặt ra 6 ưu tiên chính để hướng dẫn triển khai và thiết lập một hội đồng thực hiện Đạo luật Khoa học và CHIPS liên ngành gồm 16 thành viên.
Hôm 25.8, Nhà Trắng cho biết Tổng thống Joe Biden sẽ ký một lệnh hành pháp về việc thực hiện trợ cấp sản xuất chip bán dẫn trị giá 52,7 tỉ USD và luật nghiên cứu.
Số liệu Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Mỹ được công bố ngày 28/7 cho thấy, nền kinh tế đã suy giảm hai quý liên tiếp, khiến nhiều chuyên gia tin rằng, một cuộc suy thoái đáng lo ngại đã đến.