Với mức giá 70 triệu USD mỗi vé, hành khách sẽ phải trải qua quá trình huấn luyện trước khi được đến sống tại Trạm Vũ trụ Quốc tế.
Các quan chức của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) và Lầu Năm Góc đã nhanh chóng hành động, thúc giục các đối thủ cạnh tranh với SpaceX của tỷ phú Elon Musk phát triển các tên lửa và tàu vũ trụ thay thế sau khi Tổng thống Donald Trump đe dọa hủy hợp đồng của SpaceX.
Trung Quốc đã phóng thành công tàu vũ trụ Thiên Vấn 2 vào cuối tháng 5 nhằm thu thập mẫu từ một tiểu hành tinh. Đây là một phần trong các dự án khám phá không gian quy mô lớn của Trung Quốc, bao gồm thám hiểm Mặt trăng, sao Hỏa, phóng vệ tinh quan sát Trái đất và kế hoạch xây dựng căn cứ trên Mặt trăng.
Khi tỷ phú Elon Musk đang tự 'đốt' cây cầu nối với Nhà Trắng và Tổng thống Donald Trump, một loạt đối thủ của ông có thể chờ thời cơ để vươn lên. Ngược lại, nhiều nhân vật đối đầu với Tổng thống Trump cũng có thể hưởng lợi khi nhà lãnh đạo Mỹ chuyển từ bạn thành thù với tỷ phú Musk.
Ngày 6.6, công ty khởi nghiệp Ispace của Nhật Bản một lần nữa thông báo không thể trở thành công ty tư nhân đầu tiên của nước này thực hiện thành công cuộc đổ bộ lên Mặt Trăng, sau lần thử đầu tiên không thành công vào năm 2023.
Vị tỷ phú thậm chí còn dự báo doanh thu thương mại của SpaceX sẽ vượt ngân sách của NASA khoảng 1,1 tỷ USD vào năm 2026...
'Bầu trời không phải là giới hạn, mà là sự khởi đầu!' - đó là chia sẻ của Aisha Bowe, nhà sáng lập doanh nghiệp và là người vận động thúc đẩy Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học (STEM) toàn cầu. Hành trình của cựu kỹ sư hàng không vũ trụ người Mỹ này là minh chứng cho sự kiên trì theo đuổi ước mơ của mình.
Du lịch vũ trụ sẽ giúp tạo ra một nền kinh tế không gian cạnh tranh, giống như du lịch đại chúng đã giúp giá vé máy bay giảm đi đáng kể trong khoảng sáu thập niên vừa qua...
Hôm 18/5, Reuters đưa tin một tên lửa cải tiến mới chạy bằng khí mê-tan do công ty LandSpace Technology của Trung Quốc phát triển đã phóng sáu vệ tinh lên quỹ đạo vào ngày 17/5.
Lần đầu tiên trong lịch sử, một công ty Mỹ phát triển thành công công nghệ khai thác helium-3 từ Mặt trăng.
Cựu CEO Google, Eric Schmidt, đang khám phá ý tưởng chưa từng có: phóng các trung tâm dữ liệu vào quỹ đạo Trái Đất.
Các vệ tinh BlueBird thế hệ tiếp theo – lớn gấp 3 lần các 'chị em' của chúng – dự kiến sẽ được phóng từ tên lửa Falcon 9 của SpaceX và tên lửa New Glenn của Blue Origin.
SpaceX ồn ào, liên tục bùng nổ trái ngược với Blue Origin kín kẽ, 'chậm mà chắc' phản ánh tính cách của hai nhà sáng lập.
Katy Perry chấp nhận những lời chỉ trích nhắm vào bản thân suốt thời gian qua. Nữ ca sĩ nói cô có cách riêng để vượt qua tranh cãi.
Amazon hôm 28.4 đã chính thức phóng 27 vệ tinh đầu tiên của dự án Kuiper - chòm sao vệ tinh internet băng thông rộng - từ Trạm lực lượng không gian Cape Canaveral, bang Florida (Mỹ).
Hình ảnh Katy Perry xúc động trên sân khấu giữa làn sóng chỉ trích khiến nhiều người xót xa.
Không gian Katy Perry tạo ra trong concert mới đây có lẽ là lời đáp trả về những ồn ào liên quan đến chuyến du hành vào vũ trụ.
Sau khi bay ra ngoài không gian trên tàu vũ trụ Blue Origin, Katy Perry hạ cánh an toàn trên Trái Đất nhưng phải đối mặt liên tục với những lời chỉ trích. Katy Perry được cho là hiện đang hối hận về chuyến đi kéo dài 11 phút này.
Katy Perry trở thành cái tên gây tranh cãi sau chuyến bay vào không gian kéo dài 11 phút.
Các thương hiệu nên nhìn nhận du lịch vũ trụ không phải là khoa học viễn tưởng, mà là bệ phóng cho các chiến dịch marketing, đặc biệt khi muốn tiếp cận thế hệ Gen Z Việt Nam.
Chuyến bay vào không gian của Blue Origin đã đưa một phi hành đoàn vào không gian, thu hút sự chú ý của công chúng toàn cầu. 6 người trên tàu đã trải nghiệm tình trạng không trọng lực trong vài phút ngắn ngủi, một cảm giác mà chỉ có rất ít người trên thế giới từng trải qua.
Vào ngày 14/4, nữ ca sĩ Katy Perry cùng phi hành đoàn toàn các thành viên nữ đã thực hiện chuyến bay lịch sử vào không gian trên tàu vũ trụ Blue Origin. Tuy nhiên, sau khi hạ cánh, chuyến bay này bị nhiều người chỉ trích, trong đó có nhiều người nổi tiếng.
'Xin chào Việt Nam. Tôi bay vào không gian cho những cô gái trẻ Việt Nam có thể thấy chính mình giữa những vì sao...' - cô Amanda Nguyễn chia sẻ.
Sự bùng nổ truyền thông gần đây cho thấy du lịch vũ trụ không còn là một ngành ngách. Nó là mỏ vàng nội dung và thực tế đã có một số thương hiệu toàn cầu nhập cuộc từ trước.
Trên chuyến bay vũ trụ toàn nữ giới đầu tiên của Blue Origin, Kerianne Flynn gây chú ý với chiếc đồng hồ Van Cleef & Arpels Lady Arpels Planétarium có giá 325.000 USD trên tay.
Đại sứ Việt Nam tại Mỹ Nguyễn Quốc Dũng đã chứng kiến chuyến bay của hãng Blue Origin đưa nhóm phi hành gia toàn nữ lên không gian và trao thư của Chủ tịch nước Lương Cường cho chị Amanda Nguyễn, thành viên của đoàn.
Katy Perry trở thành tâm điểm chú ý của dư luận toàn cầu khi thực hiện chuyến bay vào không gian kéo dài 11 phút.
Dù được quảng bá như biểu tượng truyền cảm hứng cho nữ quyền và khoa học không gian, chuyến bay vào vũ trụ của Katy Perry vẫn vấp phải nhiều ý kiến trái chiều. Không ít người cho rằng hành trình này mang tính phô trương hơn là đóng góp thực tế.
Với nụ cười rạng rỡ, bàn tay đặt lên ngực và câu nói 'Xin chào Việt Nam', Amanda Nguyễn đã trở thành người phụ nữ gốc Việt đầu tiên du hành vào không gian vũ trụ trên chuyến bay của tàu New Shepard ngày 14/4.
Chủ tịch nước Lương Cường gửi thư bày tỏ vui mừng và tự hào khi lần đầu tiên có một phụ nữ Việt Nam bay vào vũ trụ - chị Amanda Nguyen.
Chuyến bay vũ trụ toàn nữ giới đầu tiên của Blue Origin khiến các chuyên gia đặt câu hỏi về phản ứng của chất làm đầy (filler) và cấy ghép thẩm mỹ trong điều kiện không trọng lực.
Hạt sen hàng nghìn năm tuổi vẫn có thể nảy mầm, nhờ đó chúng được lựa chọn để đưa vào du hành vũ trụ. Sau khi trở về từ không gian, các hạt sen giống sẽ được đưa vào nghiên cứu theo một quy trình đánh giá toàn diện.
Amanda Nguyen là người phụ nữ gốc Việt đầu tiên bay ra ngoài trái đất trong chuyến du hành kéo dài 11 phút. Vậy cần bao nhiêu tiền để có chuyến du lịch ngoài trái đất?
Công ty dịch vụ du lịch vũ trụ Blue Origin của tỷ phú Mỹ Jeff Bezos đã thực hiện thành công chuyến bay có người lái lần thứ 11 trên tàu vũ trụ New Shepard (NS-31) với phi hành đoàn toàn nữ đầu tiên kể từ năm 1963. Sứ mệnh NS-31 không chỉ đánh dấu một cột mốc quan trọng về giới trong lĩnh vực du hành vũ trụ thương mại mà còn nhằm truyền cảm hứng cho các thế hệ phụ nữ và trẻ em gái tham gia vào các lĩnh vực STEM...
Hai khoảnh khắc, cách nhau 45 năm, cùng làm nên dấu ấn của người Việt trong lịch sử khám phá vũ trụ.
Chuyên bay của Blue Origin chở phi hành đoàn toàn nữ có Katy Perry đang thu hút sự chú ý của công chúng. Để tham gia trải nghiệm này, du khách có thể phải bỏ ra nhiều tỷ đồng.
Amanda Nguyen là người phụ nữ gốc Việt đầu tiên bay ra ngoài Trái đất trong chuyến du hành kéo dài 11 phút vào hôm qua 14/4. Chuyến du hành còn có sự tham gia của nữ ca sĩ Katy Perry.
Ngôi sao nhạc pop Katy Perry và 5 người phụ nữ khác đã phóng vào không gian trên tên lửa Blue Origin và trở về Trái đất thành công vào ngày 14/4, đánh dấu chuyến bay vũ trụ toàn nữ đầu tiên trong hơn 60 năm.
Đây là chuyến bay có phi hành đoàn toàn nữ, trong đó có Amanda Nguyễn, là người phụ nữ Việt Nam và Đông Nam Á đầu tiên bay vào vũ trụ.
Trung tâm Vũ trụ Việt Nam hợp tác với nữ phi hành gia người Mỹ gốc Việt Amanda Nguyễn trong chuyến bay lịch sử NS-31 với phi hành đoàn toàn nữ đầu tiên của Tập đoàn hàng không vũ trụ Blue Origin (Mỹ).