Sau khi trải qua một tuần đầy biến động do ảnh hưởng của thuế quan, quyết định chính sách tiền tệ đầu tiên của một trong những nền kinh tế G7 kể từ khi cuộc chiến thương mại của Tổng thống Donald Trump sẽ thu hút sự chú ý của thị trường.
Sau khi Nhà Trắng làm rõ thuế quan áp dụng lên Trung Quốc là 145% thay vì 125%, chứng khoán Mỹ đã bị bán tháo mạnh trong phiên 10/4.
Cuộc chiến thương mại toàn diện giữa Mỹ và Trung Quốc đang dẫn đến viễn cảnh tách rời giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới. Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) cảnh báo, cuộc chiến thuế Mỹ - Trung có thể cắt giảm tới 80% thương mại hàng hóa giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Chính sách thuế quan mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump đang đặt Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) vào tình thế tiến thoái lưỡng nan. Bà Diane Swonk, Chuyên gia kinh tế trưởng tại KPMG đánh giá, đây là kịch bản tồi tệ nhất đối với Fed
Ông Trần Hoàng Sơn, Giám đốc Chiến lược thị trường, CTCK VPBank (VPBankS) cho rằng, mức áp thuế đối ứng 46% đối với 90% tổng lượng hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam sẽ là một cú sốc lớn. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn còn cơ hội cho đàm phán. Hải Vân thực hiện.
Bên cạnh diễn biến vàng thế giới đạt mức cao chưa từng thấy sau thông báo của Tổng thống Trump về việc sửa đổi thuế quan toàn diện, giá vàng trong nước đồng loạt 'bốc đầu' tăng vọt lên mức cao kỷ lục mới.
Trước việc Mỹ sẽ áp thuế đối ứng, các nước châu Á đang tìm cách giảm sự phụ thuộc vào thị trường Mỹ bằng cách đa dạng hóa thương mại, tập trung vào nhu cầu trong nước và thương mại nội khối.
Chính quyền Tổng thống Donald Trump tuyên bố áp thuế lên 15 quốc gia có thặng dư thương mại lớn. Với đòn thuế quan mới này, Việt Nam đang có nguy cơ bị cuốn vào vòng xoáy chiến tranh thương mại. Liệu Việt Nam có đủ sức xoay chuyển tình thế hay sẽ trở thành 'nạn nhân mới' của làn sóng bảo hộ từ Hoa Kỳ?
Thông tin về loạt thuế quan mới nhất của Mỹ dự kiến được công bố vào ngày 2/4 sẽ thu hút sự chú ý của thị trường trong tuần này sau cú sốc trước thuế quan trên ô tô nhập khẩu vào Mỹ được công bố trong tuần qua.
Nguy cơ mất việc làm có thể tồi tệ hơn khi ông Trump siết thuế hàng Trung Quốc, buộc nước này đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường mới, làm đảo lộn nền kinh tế địa phương.
Lạm phát vẫn đang ở mức đáng lo ngại đối với các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) ngay khi chính quyền Tổng thống Donald Trump tiến hành áp dụng thuế quan có nguy cơ khiến áp lực giá cả tăng cao.
Từ Indonesia cho đến Mexico, tình trạng mất việc làm có thể trở nên tồi tệ hơn khi Tổng thống Mỹ Donald Trump áp thêm thuế quan lên hàng hóa Trung Quốc, buộc đất nước tỷ dân phải chuyển hướng hàng xuất khẩu sang các thị trường khác.
Dữ liệu lạm phát của Mỹ cùng với căng thẳng thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới sẽ là chủ đề chính trong tuần này.
Trong khi Trung Quốc và Canada nhanh chóng công bố những động thái 'trả đũa' mới thì Mexico có các tiếp cận nhẹ nhàng hơn trong ngày đầu tiên Hoa Kỳ áp dụng mức thuế quan mới với hàng nhập khẩu từ các quốc gia này.
Dữ liệu lạm phát của Mỹ được công bố trong tuần này sẽ thu hút sự chú ý của thị trường khi đây được cho là nguyên nhân chính khiến Cục Dự trữ Liên bang (Fed) trì hoãn hạ lãi suất.
Thủ tướng Olaf Scholz sắp tiến đến thất bại bầu cử tồi tệ hơn bất kỳ thủ tướng Đức nào trong lịch sử, và nền kinh tế Đức yếu kém dưới sự điều hành của ông là lý do chính.
Thế giới đang đứng trước nguy cơ một cuộc chiến thương mại toàn diện khi Mỹ khởi động làn sóng thuế quan mới với 3 đối tác lớn. Các nền kinh tế chủ chốt ngay lập tức có động thái đáp trả, đẩy nền kinh tế toàn cầu vào tình trạng bất ổn và đe dọa làm gián đoạn chuỗi cung ứng quốc tế.
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung tái diễn năm 2025 với quy mô lớn hơn. Việt Nam đứng trước cả cơ hội và thách thức khi chuỗi cung ứng toàn cầu thay đổi, tác động mạnh đến xuất khẩu và đầu tư.
Bên cạnh biên bản cuộc họp của Fed được công bố trong tuần này, các nhà đầu tư cũng đang theo dõi thông tin liên quan tới cuộc đàm phán hòa bình giữa Nga và Ukraine.
Theo khảo sát của Bloomberg, dữ liệu công bố vào tuần tới dự kiến sẽ cho thấy Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tại Anh tăng 2,8% so với cùng kỳ năm trước, chủ yếu do học phí trường tư tăng mạnh.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký bản ghi nhớ để xác định mức thuế đối ứng với các đối tác thương mại của Mỹ, theo đó, các nước Đông Nam Á có thể sẽ bị ảnh hưởng mạnh mẽ nhất.
Liên minh châu Âu (EU) và những nền kinh tế có độ mở thương mại cao được dự báo chịu tác động mạnh từ cuộc chiến thương mại mà Tổng thống Trump kích hoạt ngay khi trở lại Nhà Trắng.
Hôm thứ Ba (11/2), Liên minh châu Âu tuyên bố sẽ đáp trả mức thuế 25% mà Mỹ áp thuế đối với thép và nhôm nhập khẩu, làm leo thang tranh chấp thương mại tiềm tàng với một trong những đồng minh thân cận nhất của Mỹ.
Những đợt áp thuế mới từ Mỹ có thể sẽ tạo ra 'cơn gió ngược', cản trở đà phục hồi kinh tế và khiến quan hệ thương mại giữa Trung Quốc và Mỹ tiếp tục đối mặt với nhiều biến động.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đe dọa sẽ áp dụng thuế quan đối ứng đối với các đối tác thương mại có mức thuế cao hơn so với Mỹ. Trong đó, Ấn Độ và Thái Lan được đánh giá là hai quốc gia có nguy cơ bị ảnh hưởng nặng nề nhất nếu chính sách này được thực thi.
Hai quốc gia châu Á này có nguy cơ chịu tác động nặng nề từ kế hoạch tăng thuế quan của ông Trump, do đang áp thuế cao lên hàng hóa Mỹ.
Cảng Thượng Hải, cảng biển nhộn nhịp nhất Trung Quốc, đã xử lý một lượng hàng hóa kỷ lục trong tháng 1/2025 vừa qua, trong bối cảnh các công ty gấp rút vận chuyển hàng hóa trước khi các mức thuế quan mới của Mỹ có hiệu lực và trước kỳ nghỉ lễ dài ngày.
Lạm phát tại Mỹ dự kiến cho thấy ít dấu hiệu hạ nhiệt vào đầu năm, trong khi tăng trưởng việc làm lành mạnh hỗ trợ nền kinh tế đã ủng hộ lập trường của Cục Dự trữ Liên bang (Fed) về việc giữ nguyên lãi suất hiện tại.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) mua vàng để dự trữ trong tháng thứ ba liên tiếp dù giá kim loại quí này tăng tốc lên mức cao kỷ lục.
Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) đã mở rộng dự trữ vàng trong tháng thứ ba liên tiếp vào tháng 1, ngay cả khi kim loại quý này vẫn tiếp tục tăng lên mức cao kỷ lục.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC - ngân hàng trung ương) đã tăng lượng vàng dự trữ tháng thứ ba liên tiếp trong tháng Một, ngay cả khi giá kim loại quý này tiếp tục tăng lên mức cao kỷ lục.
Quyết định đóng cửa USAID của Tổng thống Trump khiến hơn 40 tỷ USD viện trợ toàn cầu bị đình trệ, mở đường cho Trung Quốc và Nga gia tăng ảnh hưởng.
Nền kinh tế Trung Quốc đang trải qua những thay đổi đau đớn, nhưng điều đó không báo hiệu một cú sụp đổ mà là sự tiến hóa.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã khơi mào một cuộc chiến thương mại bằng thông báo áp đặt hàng loạt thuế quan lên các đối tác thương mại chủ chốt, bao gồm Canada, Mexico và Trung Quốc.
Việc áp đặt thuế quan lên hàng hóa nhập khẩu từ Canada, Mexico và Trung Quốc dưới thời cựu Tổng thống Donald Trump được coi là một trong những hành động bảo hộ mậu dịch mạnh mẽ nhất trong gần 100 năm qua của Mỹ, gây ra những tác động kinh tế đáng kể và tạo ra sự bất ổn định trên thị trường.
Bắc Kinh tuyên bố sẽ nộp đơn khiếu nại lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và kêu gọi Washington giải quyết bất đồng trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi và tôn trọng lẫn nhau.
Nền kinh tế Hoa Kỳ có thể giảm 8% tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Điều này sẽ xảy ra nếu Tổng thống Donald Trump thành công trong việc trục xuất tất cả những người nhập cư bất hợp pháp khỏi Hoa Kỳ, Bloomberg đưa tin.
Hôm thứ Năm (23/1), Tổng thống Donald Trump đã đưa ra quan điểm ôn hòa hơn đối với nền kinh tế lớn thứ hai thế giới khi cho biết ông không muốn phải áp thuế Trung Quốc.
'Điểm sáng lớn nhất trong nền kinh tế Trung Quốc năm ngoái là xuất khẩu. Điều đó có nghĩa là vấn đề lớn nhất đối với nước này năm nay chính là thuế quan'...
Các nhà đầu tư toàn cầu sẽ nhìn thấy được tác động của thị trường đối với sự trở lại Nhà Trắng của Tổng thống đắc cử Donald Trump. Lễ nhậm chức ông vào thứ Hai (20/1) với tư cách là tổng thống thứ 47 của Mỹ dự kiến sẽ kích hoạt một loạt các sắc lệnh hành pháp về các vấn đề từ thuế đến thuế quan.
Ngày Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump nhậm chức cũng có thể là sự khởi đầu cho một kỷ nguyên nhiều biến động trong thương mại toàn cầu...
Lạm phát cơ bản của Mỹ có thể chỉ giảm nhẹ vào cuối năm 2024 trong bối cảnh thị trường việc làm phục hồi và nền kinh tế vững chắc, hỗ trợ cho cách tiếp cận chậm rãi của Cục Dự trữ Liên bang (Fed) đối với việc cắt giảm lãi suất thêm nữa.
Các ngân hàng T.Ư toàn cầu đang chuẩn bị tiếp tục hạ lãi suất trong năm nay, song nhiều khả năng sẽ nghiêng về quan điểm thận trọng và theo dõi sát sao các chính sách của Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump.
Sau các đợt mở rộng, BRICS hiện bao gồm một số nhà sản xuất năng lượng lớn với một số quốc gia tiêu thụ năng lượng lớn nhất trong số các nước đang phát triển.
Các nhà đầu tư vào thị trường trái phiếu chính phủ Trung Quốc đang bi quan về nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới và tăng các khoản cược vào vòng xoáy giảm phát giống như tình trạng của Nhật Bản vào những năm 1990.
Lạm phát tại Eurozone tăng 2,4% so với cùng kỳ năm 2023, chủ yếu do chi phí năng lượng tăng, củng cố kế hoạch giảm lãi suất từ từ của Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB).
Điều chắc chắn duy nhất đến thời điểm này liên quan đến kế hoạch thuế quan của ông Trump là chưa có gì chắc chắn...
Các ngân hàng trung ương toàn cầu đang chuẩn bị tiếp tục cắt giảm lãi suất vào năm 2025, nhưng có thể sẽ theo chiều hướng thận trọng và theo dõi sát sao các chính sách của Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump.
Tăng trưởng việc làm tháng 12 của Mỹ dự kiến sẽ chậm lại nhưng vẫn ở mức lành mạnh mà các nhà kinh tế dự kiến sẽ tiếp tục vào năm 2025, và có khả năng vẫn duy trì quan điểm về việc làm chậm lại tốc độ nới lỏng chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang (Fed).
Bất chấp những bất ổn xung quanh cuộc bầu cử tổng thống, lãi suất tăng cao và thị trường lao động hạ nhiệt, tăng trưởng kinh tế vẫn duy trì vững chắc trong năm 2024.