Hiệu quả kinh tế từ các mô hình nuôi tôm công nghiệp

Thời gian qua, các mô hình nuôi tôm công nghiệp 2 giai đoạn ứng dụng công nghệ biofloc, nuôi tôm lót bạt đáy và xung quanh bờ ao nuôi,... được người dân tại các địa phương ven biển của tỉnh áp dụng rộng rãi, mang lại năng suất, hiệu quả kinh tế cao.

Mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng 3 giai đoạn đang được nhân rộng

Tôm thẻ chân trắng là đối tượng thủy sản nuôi tương đối khó, tiềm ẩn nhiều rủi ro, đòi hỏi khắt khe về kỹ thuật. Do đó, các hộ nuôi tôm trên địa bàn tỉnh phải đối mặt với nhiều khó khăn, phức tạp vì thời tiết bất ổn, môi trường ao nuôi bị ô nhiễm, dịch bệnh dẫn đến bấp bênh trong nuôi tôm. Những năm gần đây, ngành Nông nghiệp và PTNT tỉnh đã chuyển giao nhiều biện pháp kỹ thuật mới giúp người nuôi tôm giảm tối đa rủi ro do dịch bệnh, tăng hiệu quả kinh tế, trong đó hiệu quả nhất là kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng 3 giai đoạn.

Tập trung xây dựng các mô hình khuyến nông hiệu quả

Với vai trò là đơn vị 'cầu nối' tiếp nhận và chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, thời gian qua, Trung tâm Khuyến nông tỉnh đã tập trung triển khai nhiều mô hình trình diễn cây trồng, vật nuôi mới; nhân rộng các mô hình khuyến nông phù hợp, hiệu quả. Thông qua các mô hình trình diễn, nhiều hộ nông dân đã mạnh dạn áp dụng vào diện tích sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Bình Định triển khai quy hoạch khu nông nghiệp công nghệ cao hơn 2.000 tỷ đồng

UBND tỉnh Bình Định vừa có văn bản giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp các cơ quan liên quan khẩn trương lập, thẩm định Quy hoạch tỷ lệ 1/2000 Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm để trình UBND tỉnh xem xét phê duyệt.

Các địa phương tập trung sản xuất vụ đông xuân

Vụ đông xuân 2020 - 2021, toàn miền bắc gieo cấy 1,088 triệu héc-ta, giảm khoảng 9,6 nghìn héc-ta so với lúa vụ đông xuân 2019 - 2020. Riêng về thời vụ, các tỉnh, thành phố khu vực đồng bằng sông Hồng và trung du miền núi phía bắc sau lập xuân phải tổ chức gieo mạ để đón Tết Nguyên đán năm 2021 xong sẽ xuống đồng gieo cấy ngay.

Phát triển vùng nuôi trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao

Những năm gần đây, các địa phương ven biển của tỉnh đã huy động các nguồn lực đầu tư xây dựng các vùng nuôi trồng thủy sản (NTTS) tập trung, đáp ứng yêu cầu nuôi trồng theo hướng ứng dụng công nghệ cao, an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh, bảo vệ môi trường sinh thái.

Không khởi nghiệp chỉ vì… thất nghiệp

Nhiều bạn trẻ mong muốn làm giàu, muốn làm ông chủ thông qua các dự án khởi nghiệp. Số người khởi nghiệp càng đông đặt ra câu hỏi, đây có được coi là một nghề trong xã hội để để có lựa chọn đúng đắn.

Phó Giáo sư ngành Nuôi trồng thủy sản học Thạc sĩ tại Bỉ, Tiến sĩ ở Anh

Ông Nguyễn Ngọc Phước được cấp bằng Tiến sĩ năm 2014, ngành: Thủy sản, chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản tại Đại học Stirling, Scotland, Vương quốc Anh.

Hiệu quả từ phương pháp nuôi tôm 3 giai đoạn

Quảng Trị là một trong những tỉnh nằm trong khu vực miền Trung có tiềm năng và lợi thế lớn về phát triển nuôi trồng thủy sản, với tổng diện tích nuôi tôm trên địa bàn toàn tỉnh trên 1.000 ha, trong đó diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng trên 650 ha. Thực hiện Nghị quyết của HĐND tỉnh hỗ trợ phát triển cây trồng, con nuôi, tạo ra sản phẩm chủ lực có lợi thế cạnh tranh trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2025, trong đó con tôm là một trong 2 đối tượng con nuôi được quan tâm hỗ trợ đầu tư, ưu tiên phát triển.

Làm giàu từ nuôi tôm trên bạt

Từ năm 2013, ông Lê Quang Toàn (sinh năm 1957) nông dân xã Vạn Thọ huyện Vạn Ninh (tỉnh Khánh Hòa) đã thành công khi áp dụng công nghệ Biofloc (công nghệ làm sạch, ổn định môi trường bằng vi tảo, cung cấp nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cho vật nuôi, ức chế sự phát triển của các vi sinh vật gây bệnh) vào nuôi tôm thẻ chân trắng.

Tiến bộ kỹ thuật giúp nâng giá trị nuôi trồng thủy sản

Ngày 13/11, tại Cần Thơ, Trung tâm Khuyến nông quốc gia (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức Hội thảo giới thiệu tiến bộ kỹ thuật trong lĩnh vực thủy sản.

Triển khai 89 nhiệm vụ khoa học, công nghệ trong lĩnh vực thủy sản

Ngày 5-11, tại Nha Trang, Vụ Khoa học - Công nghệ và Môi trường (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III tổ chức hội thảo đánh giá kết quả thực hiện Chương trình công nghệ sinh học lĩnh vực di truyền chọn giống, công nghệ nuôi, môi trường và dịch bệnh thủy sản giai đoạn 2008 - 2020.

Ứng dụng công nghệ để nâng giá trị ngành cá tra

Năm 2020, diện tích nuôi thủy sản của Cần Thơ đạt 9.000 ha, sản lượng 224.000 tấn (tăng 10% so với năm 2016), trong đó cá tra chiếm khoảng 80%.

Nâng tầm giá trị nông sản Việt

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, khoa học công nghệ đã có bước phát triển mới làm tăng sản lượng và đóng góp trên 30% giá trị gia tăng của sản xuất nông nghiệp.

Ba thanh niên mang nước biển về thủ đô... nuôi tôm

Tốt nghiệp Đại học Bách khoa Hà Nội, ba chàng trai trẻ cùng chung ý tưởng khi chọn con tôm để khởi nghiệp. Mới đây, dự án nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao của 3 bạn trẻ đã lọt vào Chung kết cuộc thi 'Thanh niên nông thôn khởi nghiệp sáng tạo' do Trung ương Đoàn tổ chức.

Ấn tượng 30 dự án lọt chung kết thi khởi nghiệp nông nghiệp

Sau các phần thi bán kết ở cả ba miền đất nước, Cuộc thi 'Dự án sáng tạo khởi nghiệp thanh niên nông thôn' lần thứ III với phần thưởng lên tới hàng tỷ đồng đã tìm được 30 ứng viên tiêu biểu nhất để tranh tài tại vòng chung kết. Phần lớn các sản phẩm đều ứng dụng công nghệ cao như đồ gia dụng từ cây chuối, mật hoa dừa.

Quảng Ninh: 'Đi sau về trước' trong nuôi tôm thâm canh bằng công nghệ Biofloc

Ông Kim Văn Tiêu - Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia cho rằng, mặc dù là địa phương 'đi sau' nhưng Quảng Ninh đã 'về đích' trước trong việc áp dụng công nghệ Biofloc vào nuôi tôm thâm canh hai giai đoạn.

Tăng cạnh tranh cho các sản phẩm nông nghiệp hàng hóa chủ lực

Theo Sở Nông nghiệp Kiên Giang, thực hiện tái cơ cấu ngành, tỉnh xác định 16 danh mục sản phẩm nông nghiệp hàng hóa chủ lực để tập trung đầu tư phát triển, tăng sức cạnh tranh trên thị trường.

Phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững

Trong thời gian qua, các địa phương trong tỉnh đã triển khai thực hiện phát triển nuôi trồng thủy sản (NTTS) nước mặn lợ, nước ngọt, chuyển đổi cơ cấu nuôi trồng đạt hiệu quả kinh tế cao.

Ðẩy mạnh ứng dụng công nghệ tiên tiến vào nuôi thủy sản

Trong 5 năm trở lại đây, mặc dù diện tích nuôi thủy sản của tỉnh Bắc Ninh giảm nhẹ nhưng sản lượng vẫn duy trì ổn định, tăng trưởng đều qua từng năm. Ðể có được kết quả trên, các hộ nuôi thủy sản đã tích cực áp dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, nâng cao giá trị sản phẩm.