Ngành thủy sản tạo đột phá nhờ công nghệ

Nhằm tạo đột phá về năng suất và chất lượng thủy sản, thời gian qua, Hà Nội đã đưa ra các giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào nuôi trồng thủy sản (NTTS) theo hướng an toàn.

Lần đầu tiên Việt Nam có công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp cho ốc hương

Bộ Công Thương đã nghiệm thu đề tài 'Nghiên cứu công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp cho ốc hương từ nguồn nguyên liệu sẵn có ở Việt Nam' do Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III thực hiện.

Hướng đến vụ nuôi trồng thủy sản đạt hiệu quả cao

Hiện tại, các hộ làm nghề nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Quảng Trị đang vào vụ mới trong năm 2021. Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế cho thấy vụ nuôi năm nay khó khăn hơn nhiều so với những vụ trước do phải mất nhiều công sức, chi phí và thời gian để cải tạo ao, hồ bị hư hỏng sau những trận lũ lớn vào cuối năm 2020 cũng như thiếu nguồn giống có chất lượng tốt. Xác định nuôi trồng thủy sản đem lại nguồn thu nhập cao nên các ngành chức năng của tỉnh đang vào cuộc, thực hiện các chính sách hỗ trợ của nhà nước, hướng dẫn các địa phương và người dân các biện pháp kỹ thuật, quy trình nuôi để thu được sản lượng cao.

Các nhà khoa học của Viện Tài nguyên môi trường biển (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã xây dựng thành công quy trình nuôi cá rô phi bằng công nghệ biofloc trong môi trường nước lợ và chuyển giao cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng, Chi cục Thủy sản Hải Phòng, Trung tâm khuyến nông Hải Phòng để áp dụng rộng rãi tại các doanh nghiệp, đơn vị và cá nhân nuôi trồng thủy sản.

Hiệu quả kinh tế từ các mô hình nuôi tôm công nghiệp

Thời gian qua, các mô hình nuôi tôm công nghiệp 2 giai đoạn ứng dụng công nghệ biofloc, nuôi tôm lót bạt đáy và xung quanh bờ ao nuôi,... được người dân tại các địa phương ven biển của tỉnh áp dụng rộng rãi, mang lại năng suất, hiệu quả kinh tế cao.

Mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng 3 giai đoạn đang được nhân rộng

Tôm thẻ chân trắng là đối tượng thủy sản nuôi tương đối khó, tiềm ẩn nhiều rủi ro, đòi hỏi khắt khe về kỹ thuật. Do đó, các hộ nuôi tôm trên địa bàn tỉnh phải đối mặt với nhiều khó khăn, phức tạp vì thời tiết bất ổn, môi trường ao nuôi bị ô nhiễm, dịch bệnh dẫn đến bấp bênh trong nuôi tôm. Những năm gần đây, ngành Nông nghiệp và PTNT tỉnh đã chuyển giao nhiều biện pháp kỹ thuật mới giúp người nuôi tôm giảm tối đa rủi ro do dịch bệnh, tăng hiệu quả kinh tế, trong đó hiệu quả nhất là kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng 3 giai đoạn.

Tập trung xây dựng các mô hình khuyến nông hiệu quả

Với vai trò là đơn vị 'cầu nối' tiếp nhận và chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, thời gian qua, Trung tâm Khuyến nông tỉnh đã tập trung triển khai nhiều mô hình trình diễn cây trồng, vật nuôi mới; nhân rộng các mô hình khuyến nông phù hợp, hiệu quả. Thông qua các mô hình trình diễn, nhiều hộ nông dân đã mạnh dạn áp dụng vào diện tích sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Bình Định triển khai quy hoạch khu nông nghiệp công nghệ cao hơn 2.000 tỷ đồng

UBND tỉnh Bình Định vừa có văn bản giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp các cơ quan liên quan khẩn trương lập, thẩm định Quy hoạch tỷ lệ 1/2000 Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm để trình UBND tỉnh xem xét phê duyệt.

Các địa phương tập trung sản xuất vụ đông xuân

Vụ đông xuân 2020 - 2021, toàn miền bắc gieo cấy 1,088 triệu héc-ta, giảm khoảng 9,6 nghìn héc-ta so với lúa vụ đông xuân 2019 - 2020. Riêng về thời vụ, các tỉnh, thành phố khu vực đồng bằng sông Hồng và trung du miền núi phía bắc sau lập xuân phải tổ chức gieo mạ để đón Tết Nguyên đán năm 2021 xong sẽ xuống đồng gieo cấy ngay.

Phát triển vùng nuôi trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao

Những năm gần đây, các địa phương ven biển của tỉnh đã huy động các nguồn lực đầu tư xây dựng các vùng nuôi trồng thủy sản (NTTS) tập trung, đáp ứng yêu cầu nuôi trồng theo hướng ứng dụng công nghệ cao, an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh, bảo vệ môi trường sinh thái.

Không khởi nghiệp chỉ vì… thất nghiệp

Nhiều bạn trẻ mong muốn làm giàu, muốn làm ông chủ thông qua các dự án khởi nghiệp. Số người khởi nghiệp càng đông đặt ra câu hỏi, đây có được coi là một nghề trong xã hội để để có lựa chọn đúng đắn.

Phó Giáo sư ngành Nuôi trồng thủy sản học Thạc sĩ tại Bỉ, Tiến sĩ ở Anh

Ông Nguyễn Ngọc Phước được cấp bằng Tiến sĩ năm 2014, ngành: Thủy sản, chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản tại Đại học Stirling, Scotland, Vương quốc Anh.

Hiệu quả từ phương pháp nuôi tôm 3 giai đoạn

Quảng Trị là một trong những tỉnh nằm trong khu vực miền Trung có tiềm năng và lợi thế lớn về phát triển nuôi trồng thủy sản, với tổng diện tích nuôi tôm trên địa bàn toàn tỉnh trên 1.000 ha, trong đó diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng trên 650 ha. Thực hiện Nghị quyết của HĐND tỉnh hỗ trợ phát triển cây trồng, con nuôi, tạo ra sản phẩm chủ lực có lợi thế cạnh tranh trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2025, trong đó con tôm là một trong 2 đối tượng con nuôi được quan tâm hỗ trợ đầu tư, ưu tiên phát triển.

Làm giàu từ nuôi tôm trên bạt

Từ năm 2013, ông Lê Quang Toàn (sinh năm 1957) nông dân xã Vạn Thọ huyện Vạn Ninh (tỉnh Khánh Hòa) đã thành công khi áp dụng công nghệ Biofloc (công nghệ làm sạch, ổn định môi trường bằng vi tảo, cung cấp nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cho vật nuôi, ức chế sự phát triển của các vi sinh vật gây bệnh) vào nuôi tôm thẻ chân trắng.

Tiến bộ kỹ thuật giúp nâng giá trị nuôi trồng thủy sản

Ngày 13/11, tại Cần Thơ, Trung tâm Khuyến nông quốc gia (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức Hội thảo giới thiệu tiến bộ kỹ thuật trong lĩnh vực thủy sản.

Triển khai 89 nhiệm vụ khoa học, công nghệ trong lĩnh vực thủy sản

Ngày 5-11, tại Nha Trang, Vụ Khoa học - Công nghệ và Môi trường (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III tổ chức hội thảo đánh giá kết quả thực hiện Chương trình công nghệ sinh học lĩnh vực di truyền chọn giống, công nghệ nuôi, môi trường và dịch bệnh thủy sản giai đoạn 2008 - 2020.