Chiều 14/6, vị trí tâm bão số 1 trên khu vực phía Tây Nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc). Bão mạnh cấp 9, giật cấp 11 và di chuyển theo hướng Đông Bắc.
Chiều 14/6, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia có cập nhật thông tin về bão số 1 và đánh giá nguy cơ ảnh hưởng đến vùng biển Việt Nam.
Chiều nay (14/6), bão số 1 đã đi vào đất liền khu vực bán đảo Lôi Châu (Trung Quốc) và sẽ suy yếu thành áp thấp nhiệt đới vào ngày mai. Vùng biển Bắc vịnh Bắc Bộ của nước ta có gió mạnh cấp 8-9, gần tâm bão mạnh cấp 13.
Trưa 14-6, theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, bão số 1 tiếp tục đổi hướng, di chuyển theo hướng Đông Bắc với tốc độ khoảng 15km/giờ, trên vùng biển phía Đông khu vực Bắc vịnh Bắc Bộ.
Trưa 14/6, thông tin về diễn biến bão số 1, Tiến sĩ Hoàng Phúc Lâm, Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, bão tiếp tục đổi hướng, di chuyển theo hướng Đông Bắc với tốc độ khoảng 15km/h, trên vùng biển phía Đông khu vực Bắc vịnh Bắc Bộ.
Giá dầu thế giới khép phiên ngày 13/6 tăng hơn 7% sau khi Israel và Iran thực hiện các cuộc không kích lẫn nhau.
Cơn bão trên Biển Đông đang di chuyển phức tạp với sức gió giật cấp 13, gây ảnh hưởng mạnh đến vùng biển Bắc và Trung Bộ. Mưa lớn diện rộng, nguy cơ lũ quét, sạt lở đất đang đe dọa nhiều tỉnh từ Hà Tĩnh đến Kon Tum.
Giá dầu đã giảm nhẹ trong phiên 12/6, khi các nhà giao dịch chốt lời sau đợt tăng 4% của phiên trước đó, vốn được thúc đẩy bởi lo ngại rằng căng thẳng ở Trung Đông có thể gây ra gián đoạn nguồn cung.
Căng thẳng leo thang với Iran đã làm dấy lên lo ngại về khả năng gián đoạn nguồn cung dầu mỏ. Mỹ và Iran dự kiến sẽ có cuộc gặp vào ngày 15/6.
Đến 10 giờ ngày 12-6, các cơ quan, đơn vị Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Bình đã phối hợp thông tin, kêu gọi 6.316 tàu, thuyền với 18.455 lao động vào các khu neo đậu tránh bão số 1.
Ngày 12/6, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Bình cho biết, toàn tỉnh có tổng số 6.331 phương tiện đánh bắt hải sản với 18.570 lao động. Qua thông tin kêu gọi và kiểm đếm tàu thuyền tránh trú bão số 1, đến 10 giờ sáng 12/6, trên địa bàn tỉnh đã có 6.316 phương tiện/18.455 lao động vào neo đậu tại bờ, bến cảng, đảm bảo an toàn. Hiện còn 15 phương tiện/115 lao động hoạt động trên biển.
Ông Mai Văn Khiêm, Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia cho biết, áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão, trở thành cơn bão số 1 trên Biển Đông năm 2025.
Cơ quan Hàng hải và Thủy văn liên bang Đức (BSH) cho biết nhiệt độ bề mặt Biển Bắc và Biển Baltic đã tăng lên mức kỷ lục trong mùa Xuân năm 2025.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, đến 7 giờ sáng ngày 12/6, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông có khả năng mạnh lên thành bão số 1.
Giá dầu thế giới đã tăng lên mức cao nhất trong nhiều tuần trong phiên 9/6 nhờ đồng USD suy giảm và kỳ vọng của giới đầu tư vào kết quả tích cực từ các cuộc đàm phán thương mại Mỹ - Trung đang diễn ra tại London (Anh). Một thỏa thuận tiềm năng được cho là sẽ cải thiện triển vọng kinh tế toàn cầu, từ đó kích thích nhu cầu tiêu thụ dầu.
Giá dầu giảm nhẹ tại châu Á trong phiên chiều 9/6 do số liệu kinh tế yếu của Trung Quốc. Nhưng 'vàng đen' vẫn giữ được phần lớn mức tăng giá của tuần trước, trước thềm đàm phán thương mại Mỹ-Trung.
Sáng 9/6, giá dầu tại châu Á giữ được các mức tăng từ tuần trước, trong bối cảnh thị trường đang chờ đợi những cuộc đàm phán thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc.
Khép phiên giao dịch 6/6, giá dầu Brent Biển Bắc tăng 1,73% lên 66,47 USD/thùng; còn giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tăng 1,91% lên 64,58 USD/thùng.
Giá dầu giảm nhẹ trong phiên ngày 5/6 sau khi dữ liệu cho thấy dự trữ xăng và dầu diesel của Mỹ tăng, cùng với việc Saudi Arabia cắt giảm giá bán dầu thô tháng 7/2025 cho khách hàng châu Á, trong bối cảnh bất ổn kinh tế toàn cầu cũng gây áp lực lên giá 'vàng đen'.
Đánh giá về triển vọng giá dầu trong thời gian tới, các nhà phân tích của ngân hàng Goldman Sachs dự báo OPEC+ sẽ thực hiện đợt tăng sản lượng cuối cùng ở mức 410.000 thùng/ngày trong tháng 8/2025.
Kết thúc phiên, giá dầu Brent Biển Bắc giảm 25 xu (0,39%) xuống còn 63,90 USD/thùng. Giá dầu WTI giảm 15 xu (0,25%) xuống 60,79 USD/thùng, sau khi có thời điểm trong phiên này giảm hơn 1 USD/thùng.
Giá dầu thế giới giảm hơn 1% trong phiên 29/5, đảo ngược đà tăng trước đó, khi các nhà đầu tư cân nhắc những tác động tiềm tang từ phán quyết của một tòa án Mỹ về các mức thuế quan sâu rộng của Tổng thống Donald Trump.
Giá dầu tại châu Á tăng khoảng 1 USD/thùng trong phiên chiều 29/5, sau khi một tòa án liên bang của Mỹ đã ngăn chặn việc áp dụng 'thuế quan đối ứng' của Tổng thống Donald Trump.
Giá khí đốt tự nhiên chuẩn của Châu Âu tăng trong phiên đầu tuần, sau khi mỏ khí khổng lồ Troll ở Na Uy, nơi cung cấp khí đốt lớn nhất cho Lục địa Già, bị giảm công suất ngoài kế hoạch.
Ngày 26/5, hãng tin Reuters cho hay ba nguồn tin từ OPEC+ đã thông báo về việc thay đổi ngày họp. Cuộc họp này có khả năng sẽ quyết định sản lượng tháng 7/2025 của OPEC.
Giá dầu thế giới giảm trong phiên 21/5, sau khi Ngoại trưởng Oman cho biết một vòng đàm phán hạt nhân mới giữa Iran và Mỹ sẽ diễn ra vào cuối tuần này.
Giá dầu châu Á tăng hơn 1% trong phiên ngày 21/5 sau khi có thông tin Israel đang chuẩn bị một cuộc tấn công vào các cơ sở hạt nhân của Iran, làm dấy lên lo ngại một cuộc xung đột có thể làm gián đoạn nguồn cung tại khu vực sản xuất dầu mỏ chủ chốt ở Trung Đông.
Với kế hoạch chuyển đổi năng lượng xanh, hàng triệu lao động trong các ngành dầu mỏ, khí đốt và than đá trên khắp thế giới đang lo lắng về tình hình công việc, khi ngày càng có nhiều thông tin về nguy cơ cắt giảm nhân sự hàng loạt do nhiều quốc gia muốn giảm phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch.
Quá trình chuyển đổi năng lượng của Vương quốc Anh dường như đang chậm lại, đúng vào thời điểm mang tính quyết định đối với cả lĩnh vực kinh tế và môi trường.
Giá dầu hầu như không đổi trong phiên ngày 19/5 trên thị trường châu Á khi các nhà đầu tư chờ đợi kết quả đàm phán hạt nhân Mỹ - Iran và dữ liệu kinh tế quan trọng sắp được công bố từ Trung Quốc để đánh giá tác động đến nhu cầu hàng hóa của nước này sau những căng thẳng thương mại với Mỹ.
Thị trường dầu thế giới vừa chứng kiến một tuần khởi sắc, với giá tăng tuần thứ hai liên tiếp.
Một nghiên cứu mới sử dụng dữ liệu vệ tinh của NASA cho thấy Nam Cực đã gia tăng lượng băng trong giai đoạn 2021–2023, bất chấp xu hướng ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo đây chỉ là hiện tượng tạm thời.
Đà tăng của giá dầu bị hạn chế trong phiên 13/5, do lo ngại về nguồn cung gia tăng và sự thận trọng về diễn biến tích cực nhằm hạ nhiệt căng thẳng thương mại Mỹ-Trung.
Giá dầu châu Á tăng hơn 2 USD trong phiên 12/5 sau khi Mỹ và Trung Quốc cho biết sẽ nới lỏng một số biện pháp thuế quan.
Giá dầu đã tăng vọt hơn 3% trong phiên giao dịch ngày 12/5 sau khi Trung Quốc và Mỹ đạt được thỏa thuận giảm mạnh thuế đối ứng nhằm vào hàng hóa của nhau sau cuộc đàm phán kéo dài 2 ngày tại Geneva, Thuy Sĩ.
Một thủy thủ đã ghi lại được cảnh quay hiếm hoi khi một đàn cá voi sát thủ cùng nhảy khỏi mặt nước.
Giá dầu thô tăng hơn 1 USD mỗi thùng trong phiên giao dịch ngày 6/5 tại thị trường châu Á.
Giá dầu giảm hơn 1 USD/thùng tại châu Á ngày 5/5, do OPEC+ chuẩn bị đẩy mạnh việc tăng sản lượng dầu, làm dấy lên lo ngại về khả năng nguồn cung gia tăng trong khi triển vọng nhu cầu không chắc chắn.
Giá dầu thế giới giảm hơn 1% trong phiên 2/5 và ghi nhận tuần giảm mạnh nhất kể từ cuối tháng 3, khi các nhà giao dịch thận trọng trước thềm cuộc họp chính sách của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh, hay còn gọi là nhóm OPEC+.
Các chuyên gia đã phát hiện một ngôi mộ cổ 4.000 tuổi ở Na Uy. Bên trong mộ cổ có ít nhất 5 bộ hài cốt. Cuộc khai quật này hé lộ một bí mật lớn về những nông dân đầu tiên trong vùng.
Nikolay Patrushev, Cố vấn An ninh quốc gia của Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết, các hành vi phá hoại là một phần trong chiến dịch rộng lớn hơn nhằm loại bỏ hoạt động vận chuyển đường biển của Nga.
Nhà đầu tư lo ngại OPEC sẽ tăng sản lượng và những tác động tiêu cực từ chính sách thuế của Tổng thống Mỹ có thể làm suy yếu kinh tế toàn cầu, qua đó ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu thụ dầu.