Đức đã 'bật đèn xanh' cho việc khoan tới 13 tỷ mét khối (Bbcm) khí đốt tự nhiên tại một khu vực được bảo tồn ở Biển Bắc, nhằm tăng cường an ninh năng lượng.
Giá dầu ít biến động trong phiên 2/7 tại châu Á, khi thị trường đang xem xét tác động từ khả năng nguồn cung gia tăng trong tháng tới, sự suy yếu của đồng USD và các tín hiệu kinh tế trái chiều từ Mỹ.
Châu Âu đang trải qua đợt nắng nóng cực đoan, với tháng 6/2025 được Trung tâm Dự báo Khí tượng Trung hạn châu Âu (ECMWF) nhận định có thể nằm trong nhóm 5 tháng nóng nhất từng được ghi nhận trên lục địa này. Tình trạng nắng nóng đã và đang để lại nhiều hệ lụy nghiêm trọng đối với đời sống người dân, giao thông và cơ sở hạ tầng nhiều nước trong châu lục.
Nhóm tàu tác chiến sân bay của Anh đang được triển khai trong khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương trong khuôn khổ Chiến dịch Highmast. Hôm nay, Australia khẳng định sự ủng hộ đối với hoạt động của nhóm tàu này trong khu vực và cho biết sẽ cung cấp một số hỗ trợ cần thiết cho nhóm tàu này.
Những lo ngại dai dẳng về triển vọng nhu cầu vẫn là một yếu tố kìm hãm đà giảm sâu của giá dầu
Tuần qua, thị trường dầu thế giới giảm mạnh 12% do các yếu tố địa chính trị và dữ liệu cung cầu ổn định. Tuy nhiên, giá dầu có tín hiệu phục hồi nhẹ.
Giá dầu thế giới tăng nhẹ trong phiên ngày 27/6, phục hồi sau khi giảm sâu vào giữa phiên do thông tin Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, hay còn gọi là OPEC+, có kế hoạch tăng sản lượng vào tháng 8/2025. Tính chung cả tuần, giá dầu đã giảm khoảng 12%, ghi nhận tuần giảm mạnh nhất kể từ tháng 3/2023.
Bằng cách mô phỏng các điều kiện ngoài khơi, thử nghiệm đã cung cấp dữ liệu có giá trị về cách các hệ thống điện mặt trời nổi phản ứng với những điều kiện sóng khác nhau.
Giá dầu thế giới tăng nhẹ trong phiên giao dịch 26/6, sau khi số liệu cho thấy tồn kho dầu thô tại Mỹ giảm do nhu cầu tăng trong giai đoạn cao điểm dịch chuyển mùa Hè. Tuy nhiên, đà tăng phần nào bị kìm lại khi lo ngại về nguồn cung từ Trung Đông giảm bớt.
Giá dầu nối dài đà tăng tại châu Á trong phiên 26/6, do lượng dầu thô dự trữ của Mỹ giảm mạnh hơn dự đoán, báo hiệu nhu cầu vững chắc. Trong khi đó, giới đầu tư vẫn thận trọng về lệnh ngừng bắn giữa Iran và Israel cũng như sự ổn định tại Trung Đông.
Lúc 20h ngày 24/6, áp thấp nhiệt đới đang ở cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 470km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất cấp 6, giật cấp 8, di chuyển theo hướng Tây Bắc với tốc độ khoảng 15km/h.
Khoảng 13 giờ 45 phút giờ Việt Nam, giá dầu Brent Biển Bắc giảm 3,82 USD (5,3%) xuống còn 67,66 USD/thùng; giá dầu thô ngọt nhẹ của Mỹ (WTI) cũng giảm 3,75 USD (5,5%) xuống 64,76 USD/thùng.
Troll A là tên gọi của giàn khai thác khí đốt tự nhiên tọa lạc ở biển Bắc cách bờ biển Na Uy khoảng 70km, nơi sóng biển có thể cao tới 30m. Nó có chiều cao 472m, chiều cao của phần bê tông dưới mặt biển lên tới 369m với trọng lượng khô 656.000 tấn và khối lượng phao dằm chìm lên đến 1,2 triệu tấn. Người ta không khỏi trầm trồ về quy mô và sự kiên cố của công trình này.
Công ty năng lượng EnQuest (Anh) cho biết họ đang trong giai đoạn cuối cùng để hoàn tất việc mua lại mảng kinh doanh của Harbour Energy tại Việt Nam, dự kiến sẽ hoàn tất trong vòng 1–2 tháng tới. Sau khi tiếp quản, EnQuest có kế hoạch khoan thêm giếng mới để gia tăng sản lượng khai thác – theo chia sẻ của Tổng Giám đốc điều hành Amjad Bseisu.
Giá dầu châu Á giảm trong phiên giao dịch 20/6 sau khi Nhà Trắng thông báo trì hoãn quyết định về việc Mỹ có can dự vào xung đột giữa Israel và Iran hay không.
Các nhà phân tích tại ngân hàng Citibank ngày 19/6 nhận định căng thẳng giữa Iran và Israel leo thang có thể khiến giá dầu Brent duy trì ở mức cao hơn từ 15% đến 20% so với trước xung đột.
Giá dầu tiếp tục tăng mạnh trong phiên giao dịch chiều 19/6, sau khi Israel tuyên bố đã mở rộng các hoạt động quân sự nhằm vào các cơ sở hạt nhân của Iran tại Natanz và Arak trong đêm trước đó.
Đồng USD được săn đón như một kênh trú ẩn an toàn, với mức tăng 0,1% so với đồng euro lên mức 1,1472 USD đổi 1 euro và tăng 0,2% so với đồng bảng Anh lên mức 1,3398 USD đổi 1 bảng Anh.
Giá dầu thế giới đi lên trong phiên giao dịch đầy biến động 18/6, khi giới đầu tư cân nhắc nguy cơ gián đoạn nguồn cung do xung đột giữa Iran và Israel, cùng khả năng Mỹ có thể trực tiếp tham chiến.
Ngay sau khi Israel tiến hành loạt tấn công nhằm vào cơ sở hạt nhân và dầu khí của Iran, giá dầu Brent tăng hơn 7%, đạt mức 74,23 USD/thùng, giá dầu WTI tại Mỹ đạt mức cao nhất trong vòng 4 tháng.
Giá dầu đã giảm nhẹ tại châu Á chiều 18/6, trong bối cảnh thị trường đang xem xét khả năng gián đoạn nguồn cung do cuộc xung đột Iran-Israel và chờ đợi quyết định về lãi suất của (Fed).
Giá dầu thế giới đã tăng hơn 4% trong phiên giao dịch 17/6 khi xung đột Israel - Iran tiếp tục căng thẳng mà chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, mặc dù các cơ sở hạ tầng và dòng chảy dầu khí chủ chốt cho đến nay vẫn chưa bị ảnh hưởng đáng kể.
Sau đợt tăng vọt tới 13% khi Israel mở màn không kích Iran vào đêm 12, rạng sáng 13/6, thị trường dầu và vàng hiện đã hạ nhiệt khi có thông tin các cuộc thảo luận tiến tới một thỏa thuận ngừng bắn giữa Israel và Iran đang được tiến hành.
Giá dầu thế giới giảm 1 USD/thùng sau khi xuất hiện thông tin cho rằng Iran đang tìm cách chấm dứt xung đột với Israel, trong khi đó giá vàng thế giới cũng giảm hơn 1% trong phiên 16/6.
Giá dầu thế giới đã giảm 1 USD/thùng trong phiên 16/6 đầy biến động, sau khi xuất hiện các báo cáo cho rằng Iran đang tìm cách chấm dứt tình trạng thù địch với Israel.
Giá dầu tại thị trường châu Á đã tăng vọt trong phiên giao dịch sáng 16/6, sau khi Israel và Iran tiến hành các hoạt động quân sự mới trong ngày 15/6, làm dấy lên lo ngại về một cuộc xung đột khu vực quy mô lớn hơn, có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn cung dầu toàn cầu từ Trung Đông.
Thị trường dầu thô toàn cầu có nhiều biến động trong phiên giao dịch ngày 16/6, sau khi giá dầu bất ngờ tăng vọt 7% vào cuối tuần trước.
Giá dầu tại thị trường châu Á đã tăng vọt trong phiên giao dịch sáng 16/6, sau khi Israel và Iran tiến hành các hoạt động quân sự mới trong ngày 15/6, làm dấy lên lo ngại về một cuộc xung đột khu vực quy mô lớn hơn - điều có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn cung dầu toàn cầu từ Trung Đông.
Giá dầu đã tăng mạnh vào đầu phiên giao dịch 16/6 tại châu Á, sau khi Israel và Iran thực hiện các hoạt động quân sự mới vào ngày 15/6.
Đến 16 giờ ngày 15/6, bão di chuyển theo hướng Đông Bắc trên khu vực tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) với tốc độ khoảng 20 km/h và suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới.
Vị trí tâm bão số 1 đang ở trên khu vực bán đảo Lôi Châu (Trung Quốc). Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10. Dự báo thời tiết bão số 1 vào đất liền của Trung Quốc, sắp suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Chiều 14/6, vị trí tâm bão số 1 trên khu vực phía Tây Nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc). Bão mạnh cấp 9, giật cấp 11 và di chuyển theo hướng Đông Bắc.
Chiều 14/6, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia có cập nhật thông tin về bão số 1 và đánh giá nguy cơ ảnh hưởng đến vùng biển Việt Nam.
Chiều nay (14/6), bão số 1 đã đi vào đất liền khu vực bán đảo Lôi Châu (Trung Quốc) và sẽ suy yếu thành áp thấp nhiệt đới vào ngày mai. Vùng biển Bắc vịnh Bắc Bộ của nước ta có gió mạnh cấp 8-9, gần tâm bão mạnh cấp 13.
Trưa 14-6, theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, bão số 1 tiếp tục đổi hướng, di chuyển theo hướng Đông Bắc với tốc độ khoảng 15km/giờ, trên vùng biển phía Đông khu vực Bắc vịnh Bắc Bộ.
Trưa 14/6, thông tin về diễn biến bão số 1, Tiến sĩ Hoàng Phúc Lâm, Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, bão tiếp tục đổi hướng, di chuyển theo hướng Đông Bắc với tốc độ khoảng 15km/h, trên vùng biển phía Đông khu vực Bắc vịnh Bắc Bộ.
Giá dầu thế giới khép phiên ngày 13/6 tăng hơn 7% sau khi Israel và Iran thực hiện các cuộc không kích lẫn nhau.
Cơn bão trên Biển Đông đang di chuyển phức tạp với sức gió giật cấp 13, gây ảnh hưởng mạnh đến vùng biển Bắc và Trung Bộ. Mưa lớn diện rộng, nguy cơ lũ quét, sạt lở đất đang đe dọa nhiều tỉnh từ Hà Tĩnh đến Kon Tum.
Giá dầu đã giảm nhẹ trong phiên 12/6, khi các nhà giao dịch chốt lời sau đợt tăng 4% của phiên trước đó, vốn được thúc đẩy bởi lo ngại rằng căng thẳng ở Trung Đông có thể gây ra gián đoạn nguồn cung.
Căng thẳng leo thang với Iran đã làm dấy lên lo ngại về khả năng gián đoạn nguồn cung dầu mỏ. Mỹ và Iran dự kiến sẽ có cuộc gặp vào ngày 15/6.
Đến 10 giờ ngày 12-6, các cơ quan, đơn vị Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Bình đã phối hợp thông tin, kêu gọi 6.316 tàu, thuyền với 18.455 lao động vào các khu neo đậu tránh bão số 1.
Ngày 12/6, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Bình cho biết, toàn tỉnh có tổng số 6.331 phương tiện đánh bắt hải sản với 18.570 lao động. Qua thông tin kêu gọi và kiểm đếm tàu thuyền tránh trú bão số 1, đến 10 giờ sáng 12/6, trên địa bàn tỉnh đã có 6.316 phương tiện/18.455 lao động vào neo đậu tại bờ, bến cảng, đảm bảo an toàn. Hiện còn 15 phương tiện/115 lao động hoạt động trên biển.
Ông Mai Văn Khiêm, Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia cho biết, áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão, trở thành cơn bão số 1 trên Biển Đông năm 2025.
Cơ quan Hàng hải và Thủy văn liên bang Đức (BSH) cho biết nhiệt độ bề mặt Biển Bắc và Biển Baltic đã tăng lên mức kỷ lục trong mùa Xuân năm 2025.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, đến 7 giờ sáng ngày 12/6, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông có khả năng mạnh lên thành bão số 1.
Giá dầu thế giới đã tăng lên mức cao nhất trong nhiều tuần trong phiên 9/6 nhờ đồng USD suy giảm và kỳ vọng của giới đầu tư vào kết quả tích cực từ các cuộc đàm phán thương mại Mỹ - Trung đang diễn ra tại London (Anh). Một thỏa thuận tiềm năng được cho là sẽ cải thiện triển vọng kinh tế toàn cầu, từ đó kích thích nhu cầu tiêu thụ dầu.
Giá dầu giảm nhẹ tại châu Á trong phiên chiều 9/6 do số liệu kinh tế yếu của Trung Quốc. Nhưng 'vàng đen' vẫn giữ được phần lớn mức tăng giá của tuần trước, trước thềm đàm phán thương mại Mỹ-Trung.
Sáng 9/6, giá dầu tại châu Á giữ được các mức tăng từ tuần trước, trong bối cảnh thị trường đang chờ đợi những cuộc đàm phán thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc.
Khép phiên giao dịch 6/6, giá dầu Brent Biển Bắc tăng 1,73% lên 66,47 USD/thùng; còn giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tăng 1,91% lên 64,58 USD/thùng.