Ban Quản lý rừng phòng hộ Mường Lát tăng cường giữ rừng trong mùa nắng nóng

Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQLRPH) Mường Lát được giao quản lý, sử dụng 3.476ha rừng và đất lâm nghiệp. Trong đó, hơn 1.500ha rừng có nguy cơ cháy rất cao trong mùa nắng nóng.

Quảng Nam: Mạnh tay với tình trạng xâm lấn rừng phòng hộ để trồng keo trái phép

Tại rừng phòng hộ Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam, tình trạng xâm lấn chiếm đất rừng để trồng keo đã diễn ra nhiều năm qua, đến nay các ngành chức năng đang nỗ lực ngăn chặn nạn lấn chiếm đất rừng này.

Khảo sát việc thực hiện Nghị quyết 18 tại Tuy Phong

Ngày 14/5, Ban Dân tộc Hội đồng nhân dân tỉnh (HĐND tỉnh) do bà Thanh Thị Kỷ - Trưởng ban làm trưởng đoàn cùng một số đơn vị, địa phương liên quan đã có cuộc khảo sát tại xã Phan Dũng và Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQLRPH) Tuy Phong.

Bảo vệ tài nguyên rừng phòng hộ gắn với nâng cao chất lượng rừng trồng

Đến tháng 5/2025, các hộ tham gia dự án đã trồng được 13ha cây hoài sơn, 30ha cây cát sâm. Hàng năm, lợi nhuận từ trồng hoài sâm đạt 100 triệu đồng/ha/năm. Cây cát sâm với chu kỳ từ lúc trồng đến khi thu hoạch từ 5 đến 6 năm, giá trị thu nhập ước tính gấp 8 lần trở lên so với trồng cây keo trên một đơn vị diện tích và chu kỳ thời gian trồng...

Chủ động phòng chống cháy rừng mùa khô ở Khu Lê Hồng Phong

Thời điểm này, toàn tỉnh đang bước vào cao điểm mùa khô. Do đó, các địa phương, đơn vị quản lý, bảo vệ rừng đang nỗ lực thực hiện các biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR). Đơn cử tại Ban quản lý Rừng phòng hộ (BQLRPH) Lê Hồng Phong, huyện Bắc Bình, với đặc điểm rừng thường xanh rụng lá và rừng trồng, mùa khô rụng lá nhiều, dễ xảy ra cháy rừng. Vì vậy, đơn vị đã và đang chủ động phòng, ngăn chặn và hạn chế tối đa thiệt hại do cháy rừng.

Mở hướng đi mới trong trồng rừng bằng cây nuôi cấy mô

Với ưu điểm cây chắc, năng suất, chất lượng gỗ cao, giống cây nuôi cấy mô đang khẳng định được ưu điểm vượt trội, vừa mang lại hiệu quả cao về kinh tế, vừa bảo vệ môi trường sinh thái, đáp ứng mục tiêu tái cơ cấu ngành lâm nghiệp tại tỉnh Thanh Hóa.

Kỳ vọng về cây trẩu nơi vùng biên Mường Lát

Cây trẩu đang được xác định là cây có giá trị kinh tế, mang lại nguồn thu nhập đồng thời cũng là loại cây có tác dụng bảo vệ môi trường, phòng hộ hiệu quả... Ở vùng biên Mường Lát, bà con nơi đây đang ngày càng gắn bó hơn với loại cây này.

Bảo vệ và nâng cao hiệu quả phát triển rừng tại Ban quản lý rừng phòng hộ Như Thanh

Đến tháng 2/2025, Ban quản lý rừng phòng hộ (BQLRPH) Như Thanh được UBND tỉnh giao quản lý, sử dụng hơn 15.245,57ha rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn 12 xã thuộc 3 huyện (Như Thanh, Nông Cống và Như Xuân), trong đó có 5.699,57ha rừng tự nhiên. Diện tích rừng do ban quản lý trên địa bàn rộng, trong đó có nhiều vùng rừng giáp ranh với các địa phương khác, một bộ phận người dân đời sống còn khó khăn thường vào rừng khai thác rừng trái phép,... gây khó khăn cho công tác tuần tra, bảo vệ rừng (BVR).

Ứng dụng khoa học và công nghệ trong chọn tạo giống cây trồng

Theo thống kê của ngành nông nghiệp, tỉnh Thanh Hóa có hơn 200 đơn vị tham gia sản xuất, kinh doanh giống cây trồng và khoảng 20 đơn vị ngoài tỉnh hoạt động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn. Bình quân hằng năm, các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh có nhu cầu khoảng 11.000 tấn giống lúa, 1.000 tấn giống ngô, 2.000 tấn giống lạc, 300 tấn giống đậu tương... chất lượng cao.

Thăm, chúc tết các đơn vị bảo vệ rừng

Thực hiện ủy quyền của UBND tỉnh, ông Lê Thanh Sơn – Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT vừa tổ chức đoàn đi thăm và chúc tết các ban quản lý rừng phòng hộ; trạm quản lý rừng trong tỉnh nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.

Khởi tố, bắt tạm giam Trưởng Ban quản lý rừng phòng hộ

Lập khống hồ sơ nghiệm thu, thanh quyết toán, 1 Trưởng Ban và 1 nguyên Trưởng Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Kỳ bị khởi tố, bắt tạm giam.

Quản lý, bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn gắn phát triển cây dược liệu có giá trị kinh tế cao

Ban Quản lý Rừng phòng hộ (BQLRPH) Thường Xuân là đơn vị được Nhà nước giao quản lý, bảo vệ và sử dụng 13.214,14ha rừng, trong đó chủ yếu là đất rừng phòng hộ. Diện tích được giao quản lý rộng, tách biệt 2 khu vực phía Tây và phía Nam thuộc 9 xã của huyện Thường Xuân.

Xã hội hóa công tác bảo vệ, phát triển rừng tại BQL rừng phòng hộ Quan Sơn

Anh Vi Văn Hạt, Phó Bí thư Chi bộ bản Ngàm, xã Trung Thượng (Quan Sơn), Tổ trưởng Tổ bảo vệ rừng (BVR) cộng đồng bản Ngàm đại diện cho Nhân dân bản Ngàm nhận khoán BVR hàng năm với chủ rừng là Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQLRPH) Quan Sơn, chia sẻ: Năm 2024 bản được giao khoán BVR theo Nghị định 168/2016/NĐ-CP với diện tích 517,36ha. Hằng tháng, tổ BVR cộng đồng và BQL bản đều xây dựng kế hoạch phối hợp tuần tra cùng với lực lượng của BQLRPH Quan Sơn và chính quyền địa phương, kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý những hành vi vi phạm pháp luật về lâm nghiệp. Diện tích rừng do cộng đồng bản được giao khoán bảo vệ không để xảy ra tình trạng phá rừng, cháy rừng, rừng được bảo vệ an toàn, phát triển xanh tốt...

Nâng cao chất lượng, hiệu quả trồng rừng gỗ lớn

Nhận thức rừng là nguồn tài nguyên quý, góp phần quan trọng cho địa phương phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ quốc phòng - an ninh, có giá trị lớn về môi sinh, môi trường,... cấp ủy, chính quyền, các ngành liên quan, chủ rừng và người dân huyện Lang Chánh đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp bảo vệ rừng gắn với phát triển kinh tế lâm nghiệp. Trọng tâm là tuyên truyền, vận động Nhân dân khai thác tiềm năng, lợi thế, đầu tư vốn phát triển rừng gỗ lớn, cung cấp gỗ nguyên liệu và các loại lâm sản khác phục vụ chế biến, xây dựng; giải quyết thêm nhiều việc làm cho người dân và nâng cao thu nhập cho các hộ làm nghề rừng.

Tánh Linh: Gia tăng tình trạng tàng trữ, vận chuyển lâm sản trái phép

Qua tuần tra, truy quét bảo vệ rừng, các lực lượng chức năng trên địa bàn huyện đã kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm trên lĩnh vực lâm nghiệp. Tuy nhiên, những gì diễn ra trong thời gian qua cho thấy công tác bảo vệ rừng nơi đây còn nhiều hạn chế, có nơi chưa làm tốt nhiệm vụ kiểm tra rừng tại gốc, có vụ phải xử lý hình sự…

Lấy ý kiến về quy định nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức các ban quản lý rừng phòng hộ

Sở Nông nghiệp và PTNT vừa có Công văn số 3632/SNNPTNT-TCCB đề nghị các đơn vị có liên quan cho ý kiến về tờ trình dự thảo các quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các ban quản lý rừng phòng hộ (BQLRPH).

Xây dựng tuyến 'Đường hoa Hòn Vượn'

Ngày 30/9, Ban Quản lý Rừng phòng hộ (BQLRPH) sông Bồ tổ chức trồng cây xây dựng tuyến 'Đường hoa Hòn Vượn' trên đỉnh núi Hòn Vượn.

Nam Trà My tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng

Ngày 26-9, Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Trà My (Quảng Nam) tổ chức Hội nghị Sơ kết 5 năm (2019- 2024) về tổ chức, hoạt động, nhằm đánh giá những kết quả đạt được và những tồn tại, bất cập trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động bảo vệ rừng trong thời gian tới.

Quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tại Ban Quản lý rừng phòng hộ Thạch Thành

Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQLRPH) Thạch Thành được giao quản lý, sử dụng và phát triển rừng trên diện tích hơn 8.118,74ha tại các huyện: Thạch Thành, Bá Thước, Hà Trung, Ngọc Lặc, Cẩm Thủy, Vĩnh Lộc. Trong đó có 6.658ha rừng phòng hộ và đặc dụng, còn lại là rừng sản xuất.

Nâng cao chất lượng, hiệu quả rừng trồng tại Ban Quản lý rừng phòng hộ Như Thanh

Vừa hướng dẫn khách thăm trang trại rừng, anh Phạm Văn Quý (thôn Ba Bái, xã Xuân Thái, huyện Như Thanh) hồ hởi cho biết: Gia đình được giao khoán đất lâm nghiệp và rừng với diện tích hơn 30ha từ năm 1993. Đến nay, gia đình đã trồng được hơn 8ha rừng keo, xoan, dổi và bảo vệ rừng tự nhiên, chăn nuôi gia súc, gia cầm dưới tán rừng. Cùng với đó, gia đình được cán bộ, công nhân Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQLRPH) Như Thanh hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc và phòng, chống cháy rừng, bảo vệ rừng.

Cựu thẩm phán nhận hối lộ 500 triệu đồng lĩnh án

Ngày 26/8, Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai tuyên phạt ông Võ Đình Sớm (56 tuổi, trú tại phường Diên Hồng, thành phố Pleiku), cựu thẩm phán Tòa án nhân dân tỉnh này 15 năm tù về tội 'Nhận hối lộ' theo quy định tại điểm a, khoản 4, điều 354 Bộ luật hình sự năm 2015.

Nhận 500 triệu cam kết xử thắng kiện, cựu thẩm phán bị tuyên phạt 15 năm tù

Sau khi nhận 500 triệu đồng để giúp người dân thắng kiện, cựu thẩm phán Võ Đình Sớm (Gia Lai) bị Cơ quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao bắt giữ. Với hành vi nhận hối lộ, bị cáo Sớm bị tuyên phạt 15 năm tù.

Vụ cựu thẩm phán TAND khai… 'bị gài' nhận hối lộ: Nhận mức án 15 năm tù

Sau thời gian nghị án, sáng 26/8, HĐXX TAND tỉnh Gia Lai đã tuyên phạt bị cáo Võ Đình Sớm, cựu thẩm phán TAND tỉnh Gia Lai 15 năm tù về tội nhận hối lộ.

Bảo vệ rừng – sự sống còn. Bài 1

'Rừng vàng, biển bạc'. Xác định bảo vệ rừng là chiến lược, sự sống còn của đất nước, dân tộc. Để mất rừng là mất tất cả. Rừng là tài nguyên, nguồn lực to lớn của đất nước, là tư liệu sản xuất quan trọng, có khả năng tái tạo, yếu tố quan trọng của môi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học. Qua đó, góp phần giảm nhẹ thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo đảm an ninh nguồn nước, quốc phòng, an ninh.

Cựu thẩm phán TAND tỉnh Gia Lai khai mình… 'bị gài', không nhận tội nhận hối lộ

Ngày 23/8, TAND tỉnh Gia Lai mở phiên tòa xét xử sơ thẩm đối với bị cáo Võ Đình Sớm, cựu thẩm phán TAND tỉnh Gia Lai về tội nhận hối lộ.

Thẩm phán nhận hối lộ 500 triệu đồng nói 'bị gài, vu khống'

Thẩm phán bị truy tố tội nhận hối lộ 500 triệu đồng chối tội, nói rằng 'bị gài, vu khống'.

Theo dòng sông Bé - Bài 1: Giữ rừng đầu nguồn

LTS: Sông Bé có chiều dài 350km, bắt nguồn từ vùng đất cao nguyên là tỉnh Đắk Nông rồi chảy xuôi về các tỉnh Bình Phước, Bình Dương, trước khi hợp lưu vào sông Đồng Nai tại xã Hiếu Liêm (huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai).

Gian nan giữ rừng mùa lũ

Bảo vệ rừng (BVR) vốn lắm gian nan, nguy hiểm và càng nguy hiểm hơn khi các lực lượng phải băng rừng, vượt suối trong mùa mưa lũ để bảo vệ an toàn cho 'lá phổi xanh'.

Quản lý, bảo vệ rừng ở vùng sâu Ðam Rông: Khó khăn và thách thức

Ban Quản lý rừng phòng hộ Sêrêpốk (BQLRPH Sêrêpốk) đang đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức trong việc quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) thuộc địa bàn huyện Đam Rông.

Gây thiệt hại hơn 11.000m3 gỗ thông, 3 giám đốc cùng thuộc cấp lãnh án

Trong quá trình thiết kế, thẩm định khai thác tận thu 157,87 ha gỗ của Ban quản lý rừng phòng hộ Hương Thủy, các bị cáo đã không thực hiện đúng quy trình như: không đóng cọc mốc tại các điểm đường lô, khoảnh, tiểu khu, không đo chiều cao của cây mà chỉ ước chừng, xác định diện tích trừ bỏ không đúng, sai số lượng cây, cây còn xanh nhưng vẫn xác nhận là lá cây sau cháy ngả màu vàng…

Tuyên án 5 bị cáo gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 11.000m³ gỗ thông

Ngày 28/6, Tòa án Nhân dân tỉnh tổ chức tuyên án sơ thẩm vụ án về tội 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng', gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 11.000m³gỗ thông tại Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQLRPH) Hương Thủy đối với 5 bị can.

Bảo vệ rừng ven biển mùa nắng nóng

Quảng Bình hiện đang bước vào cao điểm nắng nóng, tiềm ẩn nguy cơ xảy ra cháy rừng, nhất là dải rừng phòng hộ, rừng sản xuất ven biển. Hiện, các đơn vị chức năng đang huy động hết quân số, lực lượng, sẵn sàng ứng phó với các tình huống để bảo đảm an toàn cho những cánh rừng.Để bảo vệ tốt nhất các cánh rừng không gì quan trọng hơn là nâng cao ý thức bảo vệ rừng cho người dân sống cạnh rừng. Bên cạnh việc tuyên truyền, vận động người dân chung tay bảo vệ rừng, các địa phương cần có giải pháp để người dân sống được với rừng, có thu nhập từ việc giao khoán rừng, bảo vệ rừng…

Theo dòng sông Bé - Bài 1: Giữ rừng đầu nguồn

LTS: Sông Bé có chiều dài 350km, bắt nguồn từ vùng đất cao nguyên là tỉnh Đắk Nông rồi chảy xuôi về các tỉnh Bình Phước, Bình Dương, trước khi hợp lưu vào sông Đồng Nai tại xã Hiếu Liêm (huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai). Nhờ rừng đầu nguồn đang được bảo vệ nghiêm ngặt đã góp phần điều tiết nước cho các hồ chứa nhà máy thủy điện, tạo ra nguồn thủy sản phong phú và tài nguyên du lịch sinh thái từng bước được đánh thức.

Phát triển cây trẩu ở Mường Lát

Thời gian qua, Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQLRPH) Mường Lát đã cùng cấp ủy, chính quyền và Nhân dân huyện Mường Lát nỗ lực bảo vệ và phát triển rừng, đến nay độ che phủ của rừng trên địa bàn đã đạt 77%. Nhiều diện tích đất trống, đồi núi trọc được phủ xanh, mở ra nhiều hướng mới trong phát triển kinh tế rừng cho người dân và góp phần bảo vệ môi trường.

Xây dựng mô hình trồng rừng thâm canh gỗ lớn bằng giống keo lai nuôi cấy mô

Trồng rừng gỗ lớn, rừng nguyên liệu bằng bằng giống keo lai nuôi cấy mô đang có nhiều ưu điểm nổi trội so với các phương pháp truyền thống như giâm hom, gieo hạt. Vì vậy, nhiều địa phương, đơn vị trên địa bàn tỉnh đã ứng dụng tiến bộ khoa học trong chọn lọc, lai tạo giống cây keo lai bằng phương pháp nuôi cấy mô, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị rừng trồng.

Chăm sóc cây xanh, vệ sinh môi trường nhà tưởng niệm liệt sĩ 67

Ngày 23/3, Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQLRPH) sông Bồ tổ chức thăm, chăm sóc cây xanh, thu gom, xử lý rác thải, vệ sinh nhà tưởng niệm liệt sỹ 67, thăm rừng bản địa mới trồng ở tiểu khu 69, Rào Trăng 3.

Bảo vệ gắn với phát triển rừng hiệu quả tại Ban Quản lý rừng phòng hộ Lang Chánh

Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQLRPH) Lang Chánh được giao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ và tổ chức sản xuất, kinh doanh trên diện tích 10.292,14ha rừng, trong đó có 8.343,25ha rừng tự nhiên. Hầu hết diện tích rừng phòng hộ trên địa bàn các xã vùng sâu, vùng xa, chủ yếu là đồi núi cao, địa hình bị chia cắt, đường giao thông xuống cấp, công tác tuần tra, bảo vệ rừng (BVR) gặp nhiều khó khăn.

Người đàn ông phá trắng gần 1,2ha rừng phòng hộ để... trồng rừng

Chiều 21-2, trao đổi với PV Báo SGGP, ông Đặng Bá Quang, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm huyện Vĩnh Thạnh (tỉnh Bình Định) cho biết, Hạt đang phối hợp với các cơ quan chức năng liên quan để tiếp tục hoàn tất thủ tục giám định thiệt hại tiến đến xử lý vụ cưa hạ 165 cây gỗ sao, 62 cây gỗ keo lâu năm thuộc rừng trồng phòng hộ tiểu khu 169 (thuộc xã Vĩnh Hảo, huyện Vĩnh Thạnh).

Bắt quả tang cựu thẩm phán TAND tàng trữ ma túy

Cựu thẩm phán TAND một huyện ở Gia Lai bị bắt quả tang về hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy.

8 file ghi âm tố giác thẩm phán TAND Gia Lai nhận hối lộ

Đương sự trong quá trình làm việc, trao đổi đã ghi âm lại các hành vi của thẩm phán để tố giác tới cơ quan điều tra.

Kết luận điều tra thẩm phán nhận hối lộ 500 triệu đồng

Thẩm phán TAND tỉnh Gia Lai nói nhận 1,5 tỉ đồng để lo cho các bên liên quan không kháng nghị, kháng cáo khi mình xử cho đương sự thắng kiện.

Bất ngờ về lời khai số tiền 500 triệu đồng của vị thẩm phán nhận hối lộ

Mặc dù nhận hối lộ 500 triệu đồng để xử cho thắng kiện, nhưng khi bị bắt, cựu thẩm phán Võ Đình Sớm (Gia Lai) lại khai là tiền góp vốn để nuôi heo.

Cục Kiểm lâm đưa lực lượng kiểm tra điểm 'nóng' phá rừng

Cục Kiểm lâm vừa có văn bản đề nghị Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Gia Lai cử lực lượng phối hợp kiểm tra phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp tại H.Chư Prông.

Khởi tố cựu giám đốc Ban quản lý rừng do 'xin thêm' 1,2 tỷ đồng của doanh nghiệp

Ngày 5-12, một nguồn tin của PV Báo SGGP cho biết, Công an tỉnh Bình Định đã có quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với ông Bùi Văn Thăng, cựu Giám đốc Ban Quản lý Rừng phòng hộ (BQLRPH) huyện Phù Mỹ về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong thời điểm đương chức.

Liên quan vi phạm mua sắm thiết bị với AIC, Đảng ủy 2 sở phải xem xét trách nhiệm

Những khuyết điểm, vi phạm của Đảng ủy Sở GD-ĐT Quảng Bình, Đảng ủy Sở Y tế Quảng Bình và các cá nhân có liên quan cần phải kiểm điểm, xem xét trách nhiệm theo quy định.

Nguyên Giám đốc Ban quản lý rừng phòng hộ Đồng Hới bị kỷ luật

Trong thời gian giữ chức vụ giám đốc Ban quản lý rừng phòng hộ TP Đồng Hới, ông Quang đã thiếu trách nhiệm trong công tác quản lý đất lâm nghiệp để xảy ra việc chiếm đất lâm nghiệp do Nhà nước giao quản lý.

Kết quả kỳ họp thứ 24 của Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy

Ngày 7/11, Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Tỉnh ủy thông báo kết quả kỳ họp thứ 24 do đồng chí Lê Văn Bảo, Ủy viên Ban Thường vụ, Chủ nhiệm UBKT (UBKT) Tỉnh ủy chủ trì.