Dự án chế tạo tàu chiến ven bờ lớp Independence của Hải quân Mỹ đã về đích, bất chấp nhiều nghi ngờ trước đó.
Sức mạnh của Israel trong lĩnh vực thiết bị bay không người lái (UAV) tiếp tục được khẳng định sau cuộc xung đột 12 ngày với Iran, và mới đây được củng cố qua báo cáo 'Top 100 công ty quốc phòng UAV năm 2025' do trang Defense Post công bố.
Liên doanh Eurofighter GmbH, gồm các tập đoàn lớn là BAE Systems, Airbus Defence & Space và Leonardo, thông báo sẽ đẩy mạnh sản xuất máy bay tiêm kích thế hệ thứ 4 Eurofighter Typhoon nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
APKWS là hệ thống vũ khí chính xác được sản xuất bởi BAE Systems từ năm 2012, với hơn 50.000 quả đã được xuất xưởng. Với đầu đạn nặng 1 kg và tầm bắn lên đến 6 km đối với mục tiêu mặt đất, hệ thống này sử dụng công nghệ dẫn đường laser bán chủ động, giúp tăng cường hiệu quả tấn công chính xác từ nhiều phương tiện
Mỹ tạo ra pháo tự hành M109-52 bằng cách sử dụng nòng lấy từ hệ thống PzH 2000 của Đức gắn kết vào khung gầm M109A7 Paladin.
Truyền thông Nga cho hay, các binh sĩ nước này đã thu giữ một xe chiến đấu bộ binh CV90 trong biên chế của quân đội Ukraine.
Cột mốc quan trọng đối với tiêm kích thế hệ 6 GCAP đã tới, đó là liên doanh sản xuất chính thức được thành lập.
Đánh giá Chiến lược Quốc phòng Anh mà Thủ tướng Anh Keir Starmer công bố được cho là tài liệu mang tính bước ngoặt, mở ra kỷ nguyên mới về an ninh quốc phòng, đầy tham vọng và quyết liệt với nước này.
Ukraine cho rằng, phương Tây cần vũ khí sản xuất hàng loạt giá rẻ thay vì vũ khí đắt tiền và cao cấp để chuẩn bị cho cuộc xung đột tiêu hao dai dẳng chống lại một đối thủ như Nga.
Tiêm kích thế hệ thứ sáu GCAP sẽ được sản xuất trong thời gian tới khi liên doanh chế tạo chính thức ra đời.
Indonesia mua 48 máy bay chiến đấu tàng hình thứ 5 của Thổ Nhĩ Kỳ trong thỏa thuận lớn nhất lịch sử, nhấn mạnh nỗ lực hiện đại hóa lực lượng không quân của Indonesia.
Ukraine đang thúc giục phương Tây từ bỏ sự ám ảnh lâu nay về vũ khí đắt tiền, cao cấp chuyển sang vũ khí sản xuất hàng loạt giá rẻ để đối phó trong cuộc xung đột với Nga.
Tổng giám đốc điều hành của Hiệp hội Công nghiệp Quốc phòng Ukraine đã chỉ ra sai lầm của phương Tây trong quá trình cung cấp vũ khí cho quốc gia này.
Ngày 9/6, Thủ tướng Anh chính thức khởi động chương trình 'TechFirst' trị giá 187 triệu bảng (khoảng 6.600 tỉ đồng), mở ra cơ hội cho hàng triệu học sinh và sinh viên trên toàn quốc tiếp cận kỹ năng số và trí tuệ nhân tạo (AI). Chương trình đặt nền móng cho một chiến lược công nghiệp hiện đại, giúp thế hệ trẻ nắm bắt tương lai việc làm trong kỷ nguyên công nghệ cao.
Tổng giám đốc tập đoàn Rostec của Nga, Sergey Chemezov cho biết, quân đội Nga đã loại bỏ gần như toàn bộ xe chiến đấu bộ binh (IFV) Bradley mà Mỹ cung cấp cho Ukraine.
CEO Nvidia Jensen Huang cảnh báo Vương quốc Anh thiếu hạ tầng số cần thiết để tận dụng tiềm năng trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI).
BAE Systems Australia đã thử nghiệm một tháp pháo chiến đấu tự động mới sẽ trở thành một phần của tổ hợp robot mặt đất tự động hoàn chỉnh.
Theo phóng viên TTXVN tại London, Ủy ban Châu Âu (EC) đã phê duyệt một thỏa thuận giữa BAE Systems của Anh, Leonardo của Italy và Công ty Tăng cường Công nghiệp Hàng không Nhật Bản để quản lý việc sản xuất một dòng máy bay chiến đấu thế hệ tiếp theo.
Không quân Mỹ lần đầu công bố cấu hình vũ khí mới trên tiêm kích F-15E, hé lộ khả năng tấn công chính xác cao nhờ các cụm tên lửa dẫn đường APKWS II.
Các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã đạt thỏa thuận về việc thành lập Quỹ an ninh chung trị giá 150 tỷ euro (khoảng 168,3 tỷ USD).
Đầu tháng này, phi đội tác chiến điện tử số 43 của không quân Mỹ đã hoàn thành chuyến bay huấn luyện đầu tiên với máy bay tác chiến điện tử (EW) tiên tiến EA-37B Compass Call tại căn cứ không quân Offutt, Nebraska.
Dưới đáy đại dương, tàu ngầm lớp Astute ẩn mình như bóng ma khi có khả năng tàng hình bậc nhất, vũ trang mạnh mẽ, sẵn sàng ra đòn rồi biến mất không dấu vết.
Những nước tham gia dự án tiêm kích thế hệ 6 GCAP bị cáo buộc đang giữ bí quyết công nghệ riêng, khiến chương trình khó lòng về đích.
Ngày 12-5, Bộ trưởng ngoại giao Anh David Lammy tiếp đón các đồng cấp châu Âu để thảo luận về việc hỗ trợ Ukraine và tăng cường hợp tác quốc phòng khu vực trước thềm hội nghị thượng đỉnh của Thủ tướng Keir Starmer với các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) vào tuần tới.
Lời đề nghị từ Nhật Bản về việc tham gia dự án tiêm kích thế hệ 6 GCAP được nhận xét rất đúng lúc với Không quân Ấn Độ trong tình cảnh hiện nay.
Tập đoàn BAE Systems có vẻ đã tìm được khách hàng cho xe thiết giáp AMPV sau khi bị Mỹ từ chối, đó chính là Ukraine.
Ông Trump đánh giá cao việc Nga ngừng bắn Ngày Chiến thắng, trong khi đó Ukraine chuẩn bị cho viễn cảnh Mỹ thay đổi chính sách và ngừng hỗ trợ.
Nhà ngoại giao Nga lưu ý mặc dù không nói rõ, nhưng Mỹ thể hiện họ không có ý định đóng vai trò trung gian trong việc giải quyết bất đồng giữa Nga và Ukraine.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, Đại diện thường trực của Nga tại các tổ chức quốc tế tại Vienna (Áo), ông Mikhail Ulyanov, tuyên bố việc Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) từ chối tiếp tục làm trung gian giải quyết hòa bình cuộc xung đột ở Ukraine sẽ không ảnh hưởng đến lập trường của Moskva.
Châu Âu đang đối mặt với áp lực chưa từng có để tăng cường năng lực tự phòng thủ, trong bối cảnh Mỹ đang rút dần vai trò trong khu vực.
Các quốc gia châu Âu đang thay đổi chiến lược viện trợ Ukraine, với mục tiêu tăng cường khả năng tự sản xuất vũ khí của nước này thay vì cung cấp vũ khí sẵn có từ kho dự trữ ngày càng cạn kiệt của chính họ.
Anh đang lên kế hoạch tăng đáng kể hoạt động sản xuất chất nổ hexogen được sử dụng trong đạn pháo 155mm của NATO trong nỗ lực nhằm giảm sự phụ thuộc vào Mỹ trong lĩnh vực sản xuất đạn dược.
Tờ báo Đức Handelsblatt trích dẫn nguồn tin địa phương, vào ngày 17/4, chính phủ Đức, do liên minh lâm thời của Đảng Dân chủ Xã hội và Đảng Xanh đứng đầu, đã chặn việc xuất khẩu khoảng 30 máy bay chiến đấu EF-2000 Eurofighter Typhoon sang Thổ Nhĩ Kỳ.
Chi nhánh BAE Systems tại Australia đã tạo ra loại đạn pháo dẫn đường đặc biệt khi gắn cho viên đạn module cánh lượn tương tự UMPC của Nga.
Các ngành sản xuất ô tô, thực phẩm và đồ uống, cùng với dược phẩm của Vương quốc Anh sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ đợt thuế quan mới do Tổng thống Mỹ áp đặt. Các ngành này mỗi năm xuất khẩu hàng hóa trị giá hàng tỷ bảng Anh sang Mỹ và giờ đây sẽ phải đối mặt với thuế nhập khẩu cao hơn.
Thiết giáp cứu kéo M88 chở 4 quân nhân Mỹ mất tích khi huấn luyện tại Litva đã lao vào đầm lầy và có thể đang chìm dưới 5 mét bùn. Ngay sau đó công tác cứu hộ đã được tiến hành nhanh chóng.
Tại Hội nghị thượng đỉnh đặc biệt diễn ra ngày 6/3 ở Brussels (Bỉ), Liên minh châu Âu (EU) đã công bố kế hoạch 'Tái vũ trang châu Âu', tăng chi tiêu quốc phòng thêm 867 tỷ USD. Theo tiết lộ của tạp chí Fortune, tham gia kế hoạch này là những nhà thầu quân sự lớn của châu Âu.
Tàu ngầm hạt nhân Dreadnought được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh nhằm đảm bảo duy trì khả năng răn đe vượt trội.
Với chiều dài 153,6 m, tàu ngầm lớp Dreadnought sẽ là tàu ngầm lớn nhất, tinh vi nhất từng được chế tạo cho Hải quân Hoàng gia Anh.
Máy bay chiến đấu Mỹ đã phá hủy máy bay tấn công không người lái (UAV) của lực lượng Houthi bằng tên lửa dẫn đường APKWS.
Mỹ đăng video tiêm kích hạm của nước này đã bắn hạ UAV Houthi trên Biển Đỏ bằng rocket dẫn đường APKWS, vũ khí có giá rẻ hơn nhiều so với tên lửa đối không.
Động thái này nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp nội khối, giảm phụ thuộc vào Mỹ cũng như các quốc gia không cùng chí hướng và tăng cường tự chủ chiến lược.
Quân đội Mỹ đã công bố hình ảnh một xe chiến đấu Bradley sử dụng bệ phóng tên lửa chống tăng BGM-71 TOW để bắn một vật thể bí ẩn, được gọi đơn giản là '670'.
Quân sự thế giới hôm nay (17-3) có những nội dung sau: Nhật Bản triển khai tên lửa chống hạm ra đảo Kyushu? Ấn Độ thử nghiệm tên lửa Astra từ máy bay chiến đấu Tejas; Thủy quân lục chiến Mỹ đặt thêm 30 xe chiến đấu đổ bộ.
Quan chức Anh nhấn mạnh quan hệ Anh-Nhật Bản hiện 'đang ở mức gần gũi nhất' trong thời đại hiện nay và sẽ ngày càng sâu sắc và mạnh mẽ hơn.
Thị trường tài chính châu Âu đã chứng kiến sự tăng trưởng đáng kể trong thời gian gần đây, đặc biệt sau cuộc bầu cử liên bang tại Đức. Sự kiện này đã tạo ra những tác động tích cực lên các chỉ số chứng khoán, giá trị đồng Euro, phản ánh niềm tin của nhà đầu tư vào triển vọng kinh tế khu vực.
Quân sự thế giới hôm nay (7-3) có những nội dung sau: Triều Tiên sắp có 'radar bay' đầu tiên? Mỹ bắt đầu thử nghiệm tàu chiến đầu tiên tự động hoàn toàn, Brazil muốn Anh chuyển giao công nghệ sản xuất lựu pháo hạng nhẹ 105mm.
Cổ phiếu của các tập đoàn công nghiệp quốc phòng lớn tại Mỹ giảm mạnh, trong khi tình thế trái ngược hoàn toàn với những doanh nghiệp tại châu Âu.