Paris đã công bố video tên lửa đạn đạo tầm xa M51.3 của họ bắn thử vào cuối tuần qua, trong một nỗ lực tăng khả năng răn đe.
Pháp đã công bố đoạn video ghi lại cảnh tên lửa đạn đạo tầm xa M51.3 được phóng thử vào cuối tuần qua. Đây là một phần trong những cải tiến mà Paris đang tiến hành nhằm gia tăng khả năng răn đe hạt nhân của Pháp.
Việc Pháp thử thành công siêu tên lửa hạt nhân M51.3 đã mang tính bước ngoặt, tạo nên sức mạnh và năng lực răn đe hạt nhân chiến lược của Paris.
Ngày 18-11, Pháp thông báo phóng thử thành công tên lửa đạn đạo chiến lược M51.3 không mang đầu đạn hạt nhân.
Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Lecornu khẳng định đây là lần thử nghiệm thành công đầu tiên của tên lửa đạn đạo chiến lược M51.3, khẳng định độ tin cậy trong khả năng răn đe hạt nhân của Pháp.
Hãng tin AFP đưa tin Pháp ngày 18/11 thông báo phóng thử thành công tên lửa đạn đạo chiến lược M51.3 không mang đầu đạn hạt nhân vào cùng ngày.
Kiev sẽ phải mua vũ khí trực tiếp từ các nhà sản xuất Pháp, theo Bộ trưởng Lực lượng vũ trang Pháp Sebastien Lecornu.
Ngày 26/10, các ngoại trưởng của Ai Cập, Maroc, Jordan, Bahrain, Saudi Arabia, Oman, Qatar, Kuwait, và Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) đã ra tuyên bố chung lên án các vụ tấn công nhắm vào dân thường và các vi phạm luật pháp quốc tế tại Gaza.
Ngày 23/10, Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Sebastien Lecornu thông báo chính phủ nước này đang đàm phán với Saudi Arabia về việc bán 54 máy bay tiêm kích Rafale cho quốc gia Trung Đông giàu có này.
Ngày 5/10, Paris cho biết, quân đội Pháp sẽ bắt đầu rút khỏi Niger 'trong tuần này', sau khi bất đồng với chính quyền quân sự nắm quyền kể từ cuộc đảo chính tháng Bảy.
Mỹ đã đạt được thỏa thuận với chính quyền quân sự Niger về một số hoạt động ở 2 căn cứ không quân tại quốc gia Tây Phi.
Sứ mệnh quân sự của Pháp ở Gabon sẽ được tiếp tục tùy theo các trường hợp cụ thể, Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Sebastien Lecornu gần đây cho biết.
Chính quyền quân sự Niger cáo buộc Pháp tập hợp lực lượng và trang thiết bị ở một số quốc gia Tây Phi láng giềng nhằm mục đích 'can thiệp quân sự'.
Mối quan hệ với Pháp đã xuống cấp sau khi Paris đứng về phía Tổng thống bị lật đổ Mohamed Bazoum sau cuộc đảo chính diễn ra hồi tháng 7 vừa qua.
Nhà sản xuất máy bay không người lái Delair của Pháp đã giao một lô lớn máy bay không người lái cho lực lượng vũ trang Ukraine.
Pháp đã bắt đầu đàm phán với các quan chức quân đội Niger về việc rút một số binh sĩ khỏi quốc gia châu Phi này, truyền thông Pháp dẫn các nguồn tin ngày 5-9 cho biết.
Pháp được cho là đang đàm phán với chính quyền quân sự Niger về việc rút quân đội khỏi quốc gia Tây Phi, theo truyền thông Pháp.
Pháp đã bắt đầu các cuộc đàm phán với một số quan chức quân đội Niger về kế hoạch rút quân khỏi quốc gia châu Phi này sau vụ đảo chính tại đây hồi tháng Bảy.
Báo Le Monde (Pháp) ngày 5/9 đưa tin Pháp đã bắt đầu các cuộc đàm phán với một số quan chức quân đội Niger về kế hoạch rút quân khỏi quốc gia châu Phi này sau vụ đảo chính tại đây hồi tháng 7.
Úc vừa chi 36,81 triệu USD, tương đương 400 triệu SEK để đặt mua súng chống tăng Carl-Gustaf M4 từ Thụy Điển, dự kiến đơn hàng sẽ được bàn giao trong giai đoạn từ năm 2024-2025.
Một sĩ quan Ukraine cho biết, giáp xe tăng bánh lốp AMX-10 của Pháp ''quá mỏng', không phù hợp chiến trường khốc liệt như ở Ukraine. Thậm chí nó đã nổ tung vì một viên đạn pháo 152mm nổ bên cạnh.
Một sự cố đã xảy ra giữa tiêm kích Su-35 của Nga và Rafale của Pháp trên bầu trời Syria.
Xe tăng bánh lốp AMX-10 RC tỏ ra chỉ hiệu quả khi được sử dụng trong vai trò phương tiện yểm trợ hỏa lực.
Quân đội Ukraine chỉ trích xe tăng bánh lốp AMX-10RC khi hoàn toàn không phù hợp cho các hoạt động chiến đấu bởi giáp nhẹ và hỏng hóc liên tục.
Hãng tin AFP dẫn lời một chỉ huy tiểu đoàn Ukraine nhận xét xe tăng hạng nhẹ AMX-10 RC của Pháp không thích hợp chiến đấu ngoài tiền tuyến, khiến ít nhất một tổ lái 4 người thiệt mạng vì lớp giáp mỏng.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron thông báo nước này cùng Bỉ, Cyprus, Estonia và Hungary đã nhất trí cùng thực hiện thương vụ mua 1.000 tên lửa phòng không Mistral trị giá khoảng 500 triệu euro.
Ngày 20/6, Bộ Quốc phòng Pháp tiết lộ khả năng đặt mua 1.000 tên lửa phòng không Mistral trị giá khoảng 500 triệu euro (hơn 545 triệu USD) trong khuôn khổ chiến dịch mua chung với 4 quốc gia châu Âu khác.
Moscow đã nhiều lần tuyên bố, bất kỳ chuyến hàng nào chứa vũ khí cho Kiev sẽ trở thành mục tiêu hợp pháp của quân đội Nga.
Ukraine muốn có F-16, nhưng bí mật huấn luyện phi công lái máy bay Mirage 2000.
Nga đã triển khai một tiêm kích Su-27 để giám sát 2 máy bay trinh sát của Đức và Pháp trên không phận quốc tế ở biển Baltic.
Trong khuôn khổ các hội thảo về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Học viện Nghiên cứu cao cấp quốc phòng Pháp (IHEDN), ngày 15/5, Ban Quan hệ quốc tế IHEDN phối hợp Hội cựu học viên của Học viện tổ chức hội thảo với tiêu đề 'Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương: Tầm nhìn giao thoa Pháp-Việt'.
Bộ Quốc phòng Nga điều một tiêm kích Su-27 hộ tống 2 máy bay tuần tra của Pháp và Đức đang hướng về không phận Nga trên biển Baltic.
Ngày 15/5, Bộ Quốc phòng Nga cho biết đã điều một máy bay chiến đấu ra ứng phó sau khi phát hiện máy bay tuần tra của Đức và Pháp tiếp cận không phận Nga.
Theo phóng viên TTXVN tại Paris, trong khuôn khổ các hội thảo về Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương của Học viện Nghiên cứu Cao cấp Quốc gia về quốc phòng (IHEDN) của Pháp, ngày 15/5, Ban Quan hệ Quốc tế IHEDN đã phối hợp với Hội Cựu học viên của học viện tổ chức hội thảo với tiêu đề 'Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương: Tầm nhìn giao thoa Pháp – Việt' tại Đại sứ quán Việt Nam.
Các chuyên gia về ngoại giao, quốc phòng, chiến lược của Pháp và Việt Nam đã cùng thảo luận một cách cởi mở về các vấn đề chiến lược của khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương trong một cuộc hội thảo tổ chức tối ngày 15/5 tại Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp.
Hải quân Pháp đã tiến hành một cuộc thử nghiệm thành công tên lửa đạn đạo chiến lược M51. Đây là vụ thử tên lửa thứ 6 liên tiếp trên tàu ngầm Le Terrible.
Với sức công phá hơn 100 kiloton và có tầm bay 10.000km, M51 thực sự là một trong những vũ khí đáng sợ nhất của Pháp.
Mặc dù Leopard 2A7 được đánh giá là chiếc xe tăng hiện đại bậc nhất hiện nay, tuy nhiên chính phủ Đức muốn một phiên bản đặc biệt dành cho quân đội của mình.
Lần đầu tiên kể từ năm 1992, Quân đội Đức sẽ nhận được một loại xe tăng chiến đấu chủ lực hoàn toàn mới, đó là chiếc Leopard 2A8.