Bộ Quốc phòng Pháp cho hay, nước này gần đây đã hoàn tất việc bàn giao cho Ukraine thêm một số hệ thống pháo phản lực phóng loạt LRU.
Trang web của Bộ Quốc phòng Pháp mới đây đưa tin hồi tháng 9/2023, tàu ngầm hạt nhân tấn công Suffren của Hải quân Pháp đã phóng thành công máy bay không người lái từ tàu ngầm do UAV Diodon nghiên cứu phát triển.
Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine Rustem Umierov đã hủy chuyến thăm Pháp vào phút chót, viện dẫn 'các tính toán về vấn đề an ninh'.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho rằng Nga không được phép đánh bại Ukraine, nếu không an ninh của châu Âu sẽ gặp nguy hiểm.
Hãng Reuters dẫn lời giới phân tích nhận định sở dĩ nhiều quốc gia ngại gia nhập liên quân tuần tra biển Đỏ do Mỹ lập bởi vì lo ngại bị Houthi trả đũa và khiến người dân trong nước tức giận.
Pháp, Italy và Tây Ban Nha đã phủ nhận việc tham gia liên minh an ninh do Mỹ dẫn đầu ở Biển Đỏ.
Chỉ chưa đầy 1 tuần Mỹ thành lập một liên minh 10 nước có tên gọi 'Chiến dịch bảo vệ thịnh vượng' (OPG), Pháp, Italy và gần đây nhất là Tây Ban Nha đã tuyên bố rút khỏi lực lượng.
Theo phóng viên TTXVN tại Rome, Italy, Pháp và Tây Ban Nha mới đây đã phủ nhận việc tham gia liên minh an ninh do Mỹ dẫn đầu ở Biển Đỏ, đồng thời khẳng định cam kết hoạt động dưới sự chỉ huy của các tổ chức quốc tế như Liên hợp quốc (LHQ), Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) hay Liên minh châu Âu (EU).
Pháp, Ý, Tây Ban Nha - 3 đồng minh NATO có trong danh sách mà Mỹ tuyên bố thành lập liên minh ở Biển Đỏ - gián tiếp hoặc trực tiếp tuyên bố không tham gia.
Đài PressTV ngày 24.12 đưa tin lần lượt Pháp, Ý, Tây Ban Nha vừa tuyên bố không gia nhập liên quân tuần tra Biển Đỏ mà Mỹ thành lập tuần trước.
Mỹ lên tiếng cảnh báo lực lượng Houthi rằng kế hoạch hòa bình Yemen đã được đàm phán với Saudi Arabia trước đó sẽ thất bại nếu họ tiếp tục các cuộc tấn công vào tàu hàng ngoài khơi Yemen.
Ngày 12/12, Bộ Quốc phòng Pháp tuyên bố tàu khu trục FREMM Languedoc của Pháp đã chặn và phá hủy một máy bay không người lái (UAV) đang đe dọa tàu chở dầu Strinda của Na Uy trong một cuộc tấn công trên không phức tạp bắt nguồn từ hướng Yemen.
Bộ Quốc phòng Pháp đang 'do dự' về chiến xa tương lai đến mức phải nhớ tới chiếc xe tăng hạng nhẹ AMX-13 đã loại biên từ lâu.
Theo Đại tá Jacques Hogard, việc tàu ngầm Pháp phóng thành công tên lửa đạn đạo M51 thấy rõ học thuyết hạt nhân của Pháp.
Paris đã công bố video tên lửa đạn đạo tầm xa M51.3 của họ bắn thử vào cuối tuần qua, trong một nỗ lực tăng khả năng răn đe.
Pháp đã công bố đoạn video ghi lại cảnh tên lửa đạn đạo tầm xa M51.3 được phóng thử vào cuối tuần qua. Đây là một phần trong những cải tiến mà Paris đang tiến hành nhằm gia tăng khả năng răn đe hạt nhân của Pháp.
Việc Pháp thử thành công siêu tên lửa hạt nhân M51.3 đã mang tính bước ngoặt, tạo nên sức mạnh và năng lực răn đe hạt nhân chiến lược của Paris.
Ngày 18-11, Pháp thông báo phóng thử thành công tên lửa đạn đạo chiến lược M51.3 không mang đầu đạn hạt nhân.
Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Lecornu khẳng định đây là lần thử nghiệm thành công đầu tiên của tên lửa đạn đạo chiến lược M51.3, khẳng định độ tin cậy trong khả năng răn đe hạt nhân của Pháp.
Hãng tin AFP đưa tin Pháp ngày 18/11 thông báo phóng thử thành công tên lửa đạn đạo chiến lược M51.3 không mang đầu đạn hạt nhân vào cùng ngày.
Kiev sẽ phải mua vũ khí trực tiếp từ các nhà sản xuất Pháp, theo Bộ trưởng Lực lượng vũ trang Pháp Sebastien Lecornu.
Ngày 26/10, các ngoại trưởng của Ai Cập, Maroc, Jordan, Bahrain, Saudi Arabia, Oman, Qatar, Kuwait, và Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) đã ra tuyên bố chung lên án các vụ tấn công nhắm vào dân thường và các vi phạm luật pháp quốc tế tại Gaza.
Ngày 23/10, Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Sebastien Lecornu thông báo chính phủ nước này đang đàm phán với Saudi Arabia về việc bán 54 máy bay tiêm kích Rafale cho quốc gia Trung Đông giàu có này.
Ngày 5/10, Paris cho biết, quân đội Pháp sẽ bắt đầu rút khỏi Niger 'trong tuần này', sau khi bất đồng với chính quyền quân sự nắm quyền kể từ cuộc đảo chính tháng Bảy.
Mỹ đã đạt được thỏa thuận với chính quyền quân sự Niger về một số hoạt động ở 2 căn cứ không quân tại quốc gia Tây Phi.
Sứ mệnh quân sự của Pháp ở Gabon sẽ được tiếp tục tùy theo các trường hợp cụ thể, Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Sebastien Lecornu gần đây cho biết.
Chính quyền quân sự Niger cáo buộc Pháp tập hợp lực lượng và trang thiết bị ở một số quốc gia Tây Phi láng giềng nhằm mục đích 'can thiệp quân sự'.
Mối quan hệ với Pháp đã xuống cấp sau khi Paris đứng về phía Tổng thống bị lật đổ Mohamed Bazoum sau cuộc đảo chính diễn ra hồi tháng 7 vừa qua.
Nhà sản xuất máy bay không người lái Delair của Pháp đã giao một lô lớn máy bay không người lái cho lực lượng vũ trang Ukraine.
Pháp đã bắt đầu đàm phán với các quan chức quân đội Niger về việc rút một số binh sĩ khỏi quốc gia châu Phi này, truyền thông Pháp dẫn các nguồn tin ngày 5-9 cho biết.
Pháp được cho là đang đàm phán với chính quyền quân sự Niger về việc rút quân đội khỏi quốc gia Tây Phi, theo truyền thông Pháp.
Pháp đã bắt đầu các cuộc đàm phán với một số quan chức quân đội Niger về kế hoạch rút quân khỏi quốc gia châu Phi này sau vụ đảo chính tại đây hồi tháng Bảy.
Báo Le Monde (Pháp) ngày 5/9 đưa tin Pháp đã bắt đầu các cuộc đàm phán với một số quan chức quân đội Niger về kế hoạch rút quân khỏi quốc gia châu Phi này sau vụ đảo chính tại đây hồi tháng 7.
Úc vừa chi 36,81 triệu USD, tương đương 400 triệu SEK để đặt mua súng chống tăng Carl-Gustaf M4 từ Thụy Điển, dự kiến đơn hàng sẽ được bàn giao trong giai đoạn từ năm 2024-2025.
Một sĩ quan Ukraine cho biết, giáp xe tăng bánh lốp AMX-10 của Pháp ''quá mỏng', không phù hợp chiến trường khốc liệt như ở Ukraine. Thậm chí nó đã nổ tung vì một viên đạn pháo 152mm nổ bên cạnh.
Một sự cố đã xảy ra giữa tiêm kích Su-35 của Nga và Rafale của Pháp trên bầu trời Syria.
Xe tăng bánh lốp AMX-10 RC tỏ ra chỉ hiệu quả khi được sử dụng trong vai trò phương tiện yểm trợ hỏa lực.
Quân đội Ukraine chỉ trích xe tăng bánh lốp AMX-10RC khi hoàn toàn không phù hợp cho các hoạt động chiến đấu bởi giáp nhẹ và hỏng hóc liên tục.