Sáng 29/6, Bệnh viện (BV) Nhi T.Ư thông tin, đơn vị đã tiếp nhận, điều trị cho bé gái 3 tháng tuổi nhập viện trong tình trạng chảy máu nghiêm trọng vùng sinh dục.
Nhận được đề nghị hỗ trợ khẩn cấp từ gia đình cháu bé bị sốt cao, Cảnh sát giao thông Hà Nội đã nhanh chóng sử dụng mô tô chuyên dụng mở đường, giúp xe cấp cứu di chuyển trong giờ cao điểm, kịp thời đến bệnh viện an toàn.
Tiến sĩ Phan Phúc - Phó Giám đốc BV Nhi Trung ương cảnh báo bệnh thừa cân, béo phì ở trẻ có thể dẫn đến tiểu đường, tim mạch, cao huyết áp, rối loạn tiêu hóa, dậy thì sớm ở bé gái. Béo phì còn lấy đi sự tự tin, khiến trẻ thu mình...
Mặc dù, thuốc lá điện tử (TLĐT) đã bị cấm hoàn toàn tại Việt Nam từ ngày 1/1/2025 theo quy định, nhưng sản phẩm này vẫn len lỏi khắp mọi nơi. Thực tế ghi nhận, thời gian vừa qua, nhiều trẻ em tuổi vị thành niên nhập viện do ngộ độc, loạn thần liên quan đến việc sử dụng TLĐT, đặc biệt là các sản phẩm bị tẩm chất gây nghiện.
Đã ngừng sử dụng thuốc lá điện tử được khoảng 3 tháng nhưng gần đây, nghe theo bạn bè rủ rê, thiếu niên 15 tuổi tái sử dụng trở lại và nhanh chóng nhập viện vì ngộ độc…
Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện khẩn trương thực hiện các biện pháp chống nắng nóng, đảm bảo cấp cứu kịp thời, cải thiện điều kiện chăm sóc, cung cấp nước uống và thông khí cho người bệnh và nhân viên y tế.
Nhân dịp Tết Thiếu nhi, chuyến xe yêu thương ROX Share đã tới Bệnh viện Nhi Trung ương.
Chiều 28/5, phòng Công tác xã hội, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương đã phối hợp cùng các đơn vị đồng hành tổ chức chương trình đặc biệt 'Vui Tết Thiếu nhi' cho các bệnh nhân tại Khoa Nội nhi.
Ngày 26/5, Bộ Y tế cho biết, Bộ đã chủ động phối hợp với Tổ chức Y tế thế giới (WHO), các đơn vị liên quan đánh giá nguy cơ và triển khai công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Thời gian gần đây, số ca mắc Covid-19 gia tăng trở lại trùng với đợt bùng phát sởi, gây lo ngại về các biến chứng nặng có thể xảy ra. Chuyên gia y tế khuyến cáo, người dân không quá hoang mang, lo lắng nhưng cũng cần cảnh giác với tâm thế sẵn sàng đối mặt với dịch bệnh.
Hiện bệnh nhi đã tỉnh táo, tự thở, các chức năng sống ổn định và tiếp tục được theo dõi sát tại Khoa Điều trị tích cực Ngoại khoa, bệnh viện Nhi Trung ương.
Ngày 5/5, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã đến Bệnh viện (BV) Nhi T.Ư thăm bệnh nhi M.T.A và động viên gia đình cháu, đồng thời chỉ đạo BV điều trị tốt nhất cho bệnh nhi.
Các nhân viên y tế Bệnh viện đa khoa (BVĐK) tỉnh Nam Định trao đổi với nhau về việc thực hiện các thủ tục hành chính cho cháu bé gặp tai nạn, trong đó có việc thu tiền tạm ứng.
Cháu bé trong vụ người dân 'tố' nhân viên BVĐK tỉnh Nam Định đòi nộp đủ viện phí mới cấp cứu đã được chuyển đến Bệnh viện Nhi Trung ương trong tình trạng nặng.
Chiều 4/5, Cục Quản lý khám, chữa bệnh (KCB), Bộ Y tế đã có Công văn số 626/KCB-QLCL&CĐT gửi Giám đốc Sở Y tế tỉnh Nam Định về việc xử lý thông tin phản ánh liên quan đến công tác tiếp nhận cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định.
Trẻ em với bản tính hiếu động, tò mò nhưng thiếu kỹ năng tự bảo vệ bản thân, rất dễ gặp phải những tai nạn đáng tiếc.
Tháng Tư được xem là thời điểm bùng phát nhiều loại dịch bệnh do thời tiết giao mùa, trong đó có dịch tay chân miệng.
Nhiễm não mô cầu lây truyền qua đường hô hấp và thường để lại di chứng nặng nề. Chuyên gia y tế cảnh báo, viêm màng não do não mô cầu tỷ lệ tử vong từ 10 – 20%. Những thể nặng nhiễm trùng huyết, suy thượng thận, cấp, tối cấp có thể tử vong nhanh trong vòng 24 giờ.
Trên địa bàn thành phố Hà Nội ghi nhận 212 ca mắc sởi tại 30 quận, huyện, thị xã trong tuần 4-11/4, tăng 9 ca so với tuần trước.
Ngày 13/4, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố (CDC) Hà Nội thông tin về ca mắc não mô cầu đầu tiên trong năm 2025.
Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) TP Hà Nội nhận định, thời gian tới, số ca mắc sởi chưa có xu hướng giảm, chủ yếu ở người chưa được tiêm chủng hoặc chưa tiêm chủng đầy đủ ở nhóm trên 6 tuổi.
Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận gần 2.000 ca mắc sởi từ đầu năm 2025 đến nay, trong đó hơn 60% chưa được tiêm chủng hoặc chưa đến tuổi tiêm đã mắc bệnh.
Theo nghiên cứu mới nhất của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ước tính trên thế giới cứ 100 trẻ em thì có 1 trẻ mắc rối loạn phổ tự kỷ.
Trước diễn biến gia tăng và kéo dài của bệnh sởi ở hầu hết các tỉnh, TP trong những tháng gần đây. Đặc biệt, số bệnh nhân sởi tăng cao trong quý I/2025 so với năm 2024; đã có một số trường hợp tử vong liên quan đến bệnh sởi. Nhiều biện pháp ứng phó với dịch bệnh đã được triển khai, trong đó kiểm soát lây nhiễm chéo tại bệnh viện (BV) là yếu tố then chốt.
Trên mạng xã hội đang xôn xao bài đăng của một phụ huynh Trường Mầm non tư thục Baby Home (Mỹ Đức, Hà Nội) phản ánh, gửi con đến trường khỏe mạnh nhưng khi đến đón phát hiện con toàn thân mềm nhũn phải đưa đi cấp cứu, bệnh viện chuẩn đoán 'tụ máu dưới màng cứng', hiện đang điều trị tại BV Nhi TW.
Để tránh quá tải và đủ điều kiện chăm sóc bệnh nhân sởi tốt nhất ở tuyến cuối, Bệnh viện Nhi Trung ương đã có công văn đề nghị các Sở Y tế tỉnh, thành phố, các cơ sở khám, chữa bệnh phối hợp tiếp nhận và chuyển tuyến bệnh nhân nặng, theo các tiêu chuẩn cụ thể.
Thách thực hiện nay là nhiều trẻ dưới 9 tháng tuổi chưa được tiêm phòng. Trong khi đó, nếu người mẹ không tiêm phòng thì không có kháng thể bảo vệ và trẻ có nguy cơ mắc sởi cao. Nhiều người lớn cũng mắc sởi và phải thở máy.
Thứ trưởng Trần Văn Thuấn yêu cầu Bệnh viện Nhi TW và Viện Y học Nhiệt đới (Bệnh viện Bạch Mai) chuẩn bị các tình huống, sẵn sàng ứng phó, đáp ứng tình hình dịch bệnh trong mọi tình huống.
Ngày 27/3, Đoàn công tác của Bộ Y tế do GS.TS Trần Văn Thuấn - Thứ trưởng Bộ Y tế đã kiểm tra công tác sàng lọc, phân luồng, thu dung điều trị bệnh nhân sởi trẻ em và người lớn tại Bệnh viện (BV) Nhi T.Ư và Viện Y học nhiệt đới, BV Bạch Mai.
Ngày 27/3, Đoàn Công tác của Bộ Y tế do GS.TS Trần Văn Thuấn - Chủ tịch Hội đồng Y khoa quốc gia, Thứ trưởng Bộ Y tế đã kiểm tra công tác sàng lọc, phân luồng, thu dung điều trị bệnh nhân sởi trẻ em và người lớn tại Bệnh viện Nhi TW và Viện Y học Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai.
Trước diễn biến ngày càng phức tạp của dịch sởi, Bệnh viện (BV) Nhi Trung ương đã triển khai hàng loạt biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn, phân luồng bệnh nhân, cập nhật phác đồ, nhằm giảm thiểu nguy cơ tử vong.
Ngày 27/3, Đoàn Công tác của Bộ Y tế do GS.TS Trần Văn Thuấn- Chủ tịch Hội đồng Y khoa quốc gia, Thứ trưởng Bộ Y tế đã kiểm tra công tác sàng lọc, phân luồng, thu dung điều trị bệnh nhân sởi trẻ em và người lớn tại Bệnh viện Nhi TW và Viện Y học Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai.
Trong hướng dẫn mới nhất vừa được Bộ Y tế ban hành đã chỉ ra 7 yếu tố nguy cơ dẫn tới diễn tiến nặng của bệnh sởi cũng như biện pháp điều trị sởi nếu bệnh chưa có biến chứng…
Hiện nay, số ca mắc sởi đang gia tăng. Từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước ghi nhận 42.488 ca nghi sởi, trong đó có 5 ca tử vong. Đáng chú ý, phần lớn bệnh nhân thuộc nhóm trẻ em từ 9 tháng đến dưới 15 tuổi, chiếm 72,7% tổng số ca mắc.
Với hàng nghìn ca mắc sởi tiếp tục được ghi nhận mỗi tuần, số ca mắc sởi trên toàn quốc tích lũy từ đầu năm đã vượt hơn 40.000 ca, trong đó có 6 ca tử vong. Các ca bệnh sởi biến chứng do chưa tiêm phòng vắc xin đang tạo gánh nặng lên các cơ sở y tế cả nước.
Khoảng 1.600 bệnh nhi mắc sởi điều trị tại BV Nhi Trung ương chỉ trong thời gian rất ngắn, cùng hàng nghìn trường hợp được chỉ định điều trị ở nhà. Trẻ bị biến chứng nặng đều chưa tiêm vắc xin sởi.