Chuyên gia y tế chỉ ra những triệu chứng lâm sàng, diễn tiến của bệnh tay chân miệng ở trẻ em để người dân chủ động các biện pháp phòng tránh.
Bệnh viện Đại học Y Hà Nội cảnh báo có nhiều trang giả mạo bệnh viện đăng tin tuyển dụng nhân sự, trong khi Bệnh viện Nhi Hà Nội, Bệnh viện Da liễu Trung ương cho biết bị mạo danh để sản xuất, bán thuốc giả hay kêu gọi từ thiện.
Không chỉ dịch sởi vẫn đang diễn biến phức tạp, dịch sốt xuất huyết bắt đầu vào mùa, số ca tay chân miệng cũng đang gia tăng tại Hà Nội, khiến nguy cơ dịch chồng dịch cao.
Kế hoạch tiêm chiến dịch vaccine sởi đã hoàn thành theo mục tiêu, dịch sởi có dấu hiệu thuyên giảm, nhưng vẫn phức tạp ở một số địa phương. Ca mắc dịch chuyển tăng cao ở nhóm dưới 1 tuổi và trên 10 tuổi.
Các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trong và ngoài công lập của Hà Nội phải khẩn trương triển khai bệnh án điện tử theo chỉ đạo của Chính phủ, hoàn thành trước ngày 30/9/2025.
Tính đến giữa tháng 4/2025, Hà Nội đã có 11 bệnh viện triển khai bệnh án điện tử. Người dân khi đi khám bệnh không phải cầm theo nhiều giấy tờ chụp chiếu, xét nghiệm, bệnh viện cũng tiết kiệm được hàng chục tỷ đồng in ấn mỗi năm.
Ngành Y tế Hà Nội không ngừng thực hiện các giải pháp hiệu quả đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số các hoạt động quản trị bệnh viện và quản lý khám, chữa bệnh, góp phần xây dựng hệ thống y tế thông minh, hiện đại, chuyên nghiệp.
Dịch sởi vẫn đang diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương, xu hướng dịch vẫn chưa có dấu hiệu giảm dù đã triển khai tiêm vaccine chiến dịch; dịch sởi không chỉ ở trẻ em mà gia tăng cả ở người lớn.
Sởi có khả năng lây truyền cao, chỉ có thể chặn đứng nguy cơ lây lan dịch bệnh khi tỷ lệ miễn dịch cộng đồng đạt 95% trở lên. Vậy với những người đã từng mắc sởi thì có nên tiêm vaccine sởi hay không?
Bệnh viện Nhi Hà Nội tiếp nhận và điều trị nội trú cho 45 - 50 bệnh nhân mắc sởi. Trong số những bệnh nhân mắc sởi nhập viện điều trị nội trú, nhiều bệnh nhân bị biến chứng của sởi như: Viêm phổi, suy hô hấp.
Nhiều bệnh viện tiếp tục ghi nhận các ca bệnh nhi, đặc biệt dưới 9 tháng tuổi gặp biến chứng viêm phổi phải thở oxy, thở máy do mắc sởi và virus hô hấp hợp bào RSV.
Bệnh viện Nhi Hà Nội tiếp nhận và điều trị nội trú cho 45 - 50 bệnh nhân mắc sởi. Trong số những bệnh nhân mắc sởi nhập viện điều trị nội trú, nhiều bệnh nhân bị biến chứng của sởi như: Viêm phổi, suy hô hấp.
Từ đầu năm đến nay, Hà Nội ghi nhận 1.355 ca mắc sởi, trong đó có một trường hợp tử vong tại Phú Đô, Nam Từ Liêm.
Kết quả, đánh giá tại bệnh viện công lập tại Hà Nội cho thấy, tỷ lệ hài lòng trung bình của người bệnh là 95,99%; tỷ lệ hài lòng trung bình của nhân viên y tế là 91,49%.
Sở Y tế Hà Nội vừa công bố kết quả khảo sát, đo lường sự hài lòng của người dân, người bệnh nội trú, ngoại trú và nhân viên y tế của ngành Y tế Thủ đô trong quý I/2025.
Theo kết quả khảo sát của Sở Y tế Hà Nội, với hơn 47.000 phiếu lấy ý kiến, trong quý 1/2025, tỉ lệ hài lòng trung bình của người bệnh với các bệnh viện công của thành phố đạt xấp xỉ 95,99%.
Qua khảo sát từ Sở Y tế Hà Nội với hơn 47.000 phiếu lấy ý kiến, trong quý I-2025, tỷ lệ hài lòng trung bình của người bệnh với các bệnh viện công của thành phố đạt xấp xỉ 96%...
Ngành y tế Hà Nội đặt mục tiêu nâng cao chỉ số cải cách hành chính (CCHC) (PAR INDEX), chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính Nhà nước (SIPAS) năm 2025 thông qua 2 nội dung.
Kết quả đánh giá tại các bệnh viện công lập trực thuộc Sở Y tế Hà Nội trong quý I-2025 cho thấy, tỷ lệ hài lòng trung bình của người bệnh là 95,99%. Tuy nhiên, nhiều bệnh viện bị phản ánh nhà vệ sinh chưa sạch sẽ.
Chỉ số hài lòng (SIPAS) của ngành Y tế Hà Nội giảm, đặt ra yêu cầu cấp bách về cải cách và nâng cao chất lượng phục vụ.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Hà Nội, số ca mắc sởi, tay chân miệng trong tuần qua trên địa bàn Thủ đô đều gia tăng.
Từ đầu năm đến nay, dịch sởi diễn biến phức tạp trên cả nước. Trước tình hình này, nhiều biện pháp ứng phó với dịch bệnh đã được triển khai, trong đó kiểm soát lây nhiễm chéo tại bệnh viện là yếu tố then chốt.
Bệnh viện Nhi Hà Nội vừa phẫu thuật thành công cho bệnh nhi 12 tuổi, mắc dị tật tịt cửa mũi sau một bên - một bệnh lý hiếm gặp, chỉ chiếm khoảng 1/8.000 trẻ.
Mạng xã hội xôn xao bài đăng của một phụ huynh Hà Nội, khi gửi con đến trường mầm non khỏe mạnh nhưng đến đón phát hiện con toàn thân mềm nhũn phải đưa đi cấp cứu.
Trên mạng xã hội đang xôn xao bài đăng của một phụ huynh Trường Mầm non tư thục Baby Home (Mỹ Đức, Hà Nội) phản ánh, gửi con đến trường khỏe mạnh nhưng khi đến đón phát hiện con toàn thân mềm nhũn phải đưa đi cấp cứu, bệnh viện chuẩn đoán 'tụ máu dưới màng cứng', hiện đang điều trị tại BV Nhi TW.
Mới đây, các bác sĩ Bệnh viện Nhi Hà Nội đã cứu sống trẻ sơ sinh 2 ngày tuổi bị teo thực quản type C đồng thời kèm biến chứng viêm phổi nặng và có ống động mạch nhỏ. Đây là một tình huống nguy cấp, đe dọa trực tiếp tính mạng trẻ sơ sinh nếu không được can thiệp kịp thời.
Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan mạnh, có khả năng gây dịch do vi rút sởi gây nên.
Lãnh đạo Hà Nội yêu cầu các đơn vị y tế chủ động nắm bắt và dự báo tình hình dịch bệnh, không chủ quan, lơ là trong công tác phòng chống dịch, triển khai các biện pháp phòng bệnh 'từ sớm, từ xa'.
Theo thống kê của Sở Y tế Hà Nội, từ đầu năm đến nay, toàn thành phố ghi nhận 1.320 trường hợp dương tính với virus sởi.
GS.TS Phan Trọng Lân, Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đã đưa ra bốn biện pháp trọng tâm để ngăn chặn dịch sởi.
Cũng như nhiều địa phương khác, dịch bệnh sởi đang gia tăng trên địa bàn Hà Nội.
Cũng như nhiều địa phương khác, dịch bệnh bệnh sởi đang gia tăng trên địa bàn thành phố Hà Nội. Chỉ trong 3 tháng đầu năm, toàn ngành đã ghi nhận hơn 1.400 trường hợp mắc bệnh sởi, phủ trên 30/30 quận, huyện, thị xã.
Ngành y tế Hà Nội cần nâng cao miễn dịch cộng đồng thông qua tiêm vaccine phòng bệnh sởi một cách đầy đủ, đúng đối tượng, quản lý tốt đối tượng tiêm chủng, đặc biệt là ở những địa bàn di biến động dân cư, khó tiếp cận, chủ động phát hiện vùng lõm, tiến hành tiêm vét, tiêm bổ sung theo đúng hướng dẫn của Bộ Y tế.
Theo thống kê của Sở Y tế Hà Nội, từ đầu năm đến ngày 27/3, toàn Thành phố đã ghi nhận 1.474 trường hợp mắc sốt phát ban nghi sởi. Kết quả phân tích một số đặc điểm dịch tễ học các trường hợp mắc sởi xác định cho thấy hầu hết bệnh nhân mắc bệnh là trẻ em dưới 5 tuổi và chưa được tiêm chủng hoặc tiêm chủng chưa đủ 2 mũi vaccine sởi.
Theo đề nghị của Sở Y tế Hà Nội, các bệnh viện trên địa bàn cần thực hiện tốt công tác chăm sóc người bệnh, kiểm soát nhiễm khuẩn để chủ động phòng, chống lây nhiễm chéo bệnh sởi tại đơn vị...
Ngày 28/3, GS.TS Phan Trọng Lân – Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (Bộ Y tế) cùng Đoàn công tác đã làm việc với Sở Y tế Hà Nội về kiểm tra, giám sát công tác triển khai chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng bệnh sởi cũng như việc thu dung, điều trị cho bệnh nhân.
GS.TS Phan Trọng Lân cảnh báo dịch sởi gia tăng tại nhiều nơi, đặc biệt ở Hà Nội, do giao lưu, đi lại giữa các vùng. Để kiểm soát hiệu quả, ngành y tế cần tập trung vào bốn giải pháp trọng tâm.
Để ngăn chặn dịch bệnh sởi trên địa bàn Hà Nội, GS.TS Phan Trọng Lân, Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương cho rằng, ngành Y tế Thủ đô cần tập trung thực hiện 4 biện pháp trọng tâm.
Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, hiện nay trung bình mỗi ngày có từ 70 đến 90 trẻ mắc bệnh sởi đến khám và sàng lọc, thậm chí vào những ngày cao điểm, số ca có thể lên tới hơn 100.
Theo các chuyên gia, bệnh sởi đang có diễn biến phức tạp. Điều đáng nói, sởi là bệnh lây lan nhanh nhất trong số các bệnh truyền nhiễm, tỷ lệ lây còn cao hơn COVID-19.
Sở Y tế Hà Nội vừa có văn bản chỉ đạo các cơ sở y tế trong và ngoài công lập trực thuộc ngành tăng cường công tác kiểm soát nhiễm khuẩn, phòng chống lây nhiễm chéo bệnh sởi trong các cơ sở khám chữa bệnh. Đồng thời, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Thành phố Hà Nội ban hành Công văn số 618/KSBT - SKMT&YTTH về triển khai đảm bảo công tác vệ sinh, chủ động chống dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe cho học sinh trong trường học.
Số ca mắc sởi cũng như các dịch bệnh truyền nhiễm khác đang tăng nhanh thời gian gần đây khiến nguy cơ lây nhiễm chéo bệnh trong các bệnh viện cũng gia tăng…
Khoa Sơ sinh, Bệnh viện Nhi Hà Nội vừa tiếp nhận trẻ sơ sinh L.N.M.T trong tình trạng nôn trớ nhiều, tím tái do bị dị tật bẩm sinh nguy hiểm teo thực quản type C kèm viêm phổi...
Số ca mắc sởi ở Hà Nội gia tăng, nhiều trẻ nhập viện trong tình trạng sốt cao, khó thở, biến chứng viêm phổi, suy hô hấp phải thở máy.
Bệnh viện Nhi Hà Nội vừa tiếp nhận cấp cứu, phẫu thuật thành công cho cháu bé L.N.M.T mới hai ngày tuổi bị teo thực quản type C - một dị tật bẩm sinh nguy hiểm.
Sở Y tế Hà Nội đã có văn bản chỉ đạo các cơ sở y tế trong và ngoài công lập trực thuộc ngành tăng cường công tác kiểm soát nhiễm khuẩn, phòng chống lây nhiễm chéo bệnh sởi trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.