Ông Võ Hải Sơn - Phó Cục trưởng Cục Phòng bệnh cho biết số ca mắc sốt xuất huyết đã ghi nhận tăng cục bộ tại một số địa phương, đặc biệt khu vực phía Nam chiếm hơn 70% tổng số ca mắc.
Sở Y tế TP.HCM vừa công bố kết quả kiểm tra, đánh giá chất lượng bệnh viện năm 2024, thực hiện tại 124 cơ sở y tế trên địa bàn (không bao gồm các bệnh viện thuộc bộ, ngành và các cơ sở mới thành lập dưới 12 tháng).
Sáng nay (9/7) các bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới đã chạy đua với thời gian cứu sống bệnh nhân N.N.T (Hà Nội) nguy kịch vì nhiễm liên cầu lợn sau khi ăn tiết canh, lòng lợn tại quán quen.
Theo số liệu từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Khánh Hòa, từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh ghi nhận hơn 3.330 ca mắc sốt xuất huyết, 164 ổ dịch đã được xử lý, còn 41 ổ dịch hoạt động; trong đó, số ca mắc tại các xã phía Nam của tỉnh (địa bàn Ninh Thuận cũ) chỉ có 189 ca.
Bệnh viện Bệnh nhiệt đới (TP HCM) tiếp nhận khoảng 4-5 ca viêm não do biến chứng zona thần kinh. Đây là con số cao bất thường.
Dù chưa vào cao điểm mùa mưa, nhưng nhiều địa phương đã ghi nhận nguy cơ bùng phát dịch bệnh gia tăng. Bộ Y tế đề nghị các địa phương, ngành chức năng, tổ chức xã hội và người dân chủ động triển khai đồng bộ, kịp thời, hiệu quả các giải pháp phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm.
Sốt xuất huyết tăng 131% so với cùng kỳ năm 2024, Sở Y tế TP.HCM tham mưu UBND TP triển khai kế hoạch tháng cao điểm phòng, chống dịch bệnh năm 2025.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh sốt xuất huyết, ngành y tế TP Hồ Chí Minh triển khai tháng cao điểm hành động, kêu gọi toàn dân và các tổ chức, đoàn thể cùng thực hiện các biện pháp phòng, chống sốt xuất huyết Dengue.
Sốt xuất huyết tại TP.HCM đang diễn biến khó lường khi bệnh đã xuất hiện sớm ngay trong mùa khô, và mới đầu mùa mưa đã ghi nhận nhiều trường hợp trở nặng, đặc biệt ở người có cơ địa béo phì.
Trước diễn biến phức tạp trở lại của dịch COVID-19 tại một số địa phương, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa ban hành công văn gửi các cơ sở sản xuất, kinh doanh dược phẩm yêu cầu tăng cường sản xuất, nhập khẩu và dự trữ thuốc phục vụ công tác phòng, chống dịch.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đã ban hành văn bản gửi các cơ sở sản xuất, kinh doanh dược, yêu cầu tăng cường sản xuất, nhập khẩu, tồn trữ thuốc phòng, chống COVID-19.
TP Hồ Chí Minh ghi nhận 79 ca COVID-19 trong tuần 21, tăng gần 3 lần so với trung bình tháng trước. Biến thể NB.1.8.1 chiếm đa số, đã có ca tử vong do bệnh nền.
TP.HCM ghi nhận số ca nhiễm SARS-CoV- 2 đang tăng nhanh, chủ yếu do biến thể NB.1.8.1. Dù chưa có trường hợp bị nặng do COVID-19 đơn thuần, nhưng đã có các trường hợp diễn tiến nặng và tử vong trên nền bệnh lý sẵn có.
Số ca COVID-19 tăng nhanh, các ca bệnh chủ yếu biến thể NB.1.8.1., đã có các trường hợp diễn tiến nặng trên cơ địa bệnh nền.
Tay chân miệng thể không điển hình khó chẩn đoán vì các dấu hiệu không rõ ràng, dễ nhầm với bệnh sốt phát ban, dị ứng da, nhiệt miệng.
Ban đầu, vết thương của bệnh nhân chỉ là một nốt nhỏ, nhưng sau hai ngày, vùng tổn thương sưng phồng, phù nề, bề mặt sần sùi và lan rộng dọc cẳng chân.
Thông tin từ Bộ Y tế, từ đầu năm đến nay, Việt Nam ghi nhận 641 ca mắc COVID-19 tại 39 tỉnh, thành phố, không có ca tử vong.
Bộ Y tế khẳng định, đến nay chưa có bằng chứng gây triệu chứng nghiêm trọng hơn của các biến thể Covid-19 trong đợt này và WHO cũng chưa có cảnh báo mới đối với Covid-19 trên toàn cầu.
Dịch Covid- 19 đang có xu hướng gia tăng ở nhiều quốc gia. Đến nay chưa có bằng chứng gây triệu chứng nghiêm trọng hơn của các biến thể Covid-19 trong đợt này và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cũng chưa có cảnh báo mới đối với Covid-19 trên phạm vi toàn cầu.
Đến nay, chưa có bằng chứng về triệu chứng nghiêm trọng hơn của các biến thể COVID-19 trong đợt này và WHO cũng chưa có cảnh báo mới đối với COVID-19 trên phạm vi toàn cầu.
Theo Bộ Y tế, từ đầu năm 2025 đến nay ghi nhận rải rác 641 trường hợp mắc tại 39 tỉnh, thành phố, không có tử vong.
Biến chủng mới Covid-19, NB.1.8.1 với tỷ lệ chiếm ưu thế đã xuất hiện tại TP. HCM.
Sở Y tế TPHCM nhận định, biến chủng Omicron XEC không phải là biến chủng mới và đã được WHO xếp vào nhóm nguy cơ thấp. Tuy nhiên, trước những diễn biến khó lường của dịch bệnh trên thế giới, Sở Y tế yêu cầu các đơn vị y tế trên địa bàn thành phố chủ động ứng phó, đảm bảo thu dung, cấp cứu, chăm sóc và điều trị hiệu quả cho người bệnh, phát hiện sớm tình trạng chuyển nặng, xử trí kịp thời và hạn chế tối đa các trường hợp tử vong.
Trước sự xuất hiện của biến chủng Omicron XEC, Sở Y tế TP.HCM yêu cầu các cơ sở y tế tăng cường giám sát dịch, đồng thời nhắc nhở người dân đeo khẩu trang khi ra vào bệnh viện.
Trước diễn biến của dịch bệnh COVID-19 trên thế giới, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh đã chỉ đạo khẩn các đơn vị trực thuộc về việc tăng cường triển khai phòng, chống; bảo đảm thực hiện tốt việc thu dung, cấp cứu, chăm sóc, điều trị hiệu quả cho người mắc COVID-19, phát hiện sớm tình trạng chuyển nặng, xử trí kịp thời, hạn chế đến mức thấp nhất các trường hợp tử vong trên địa bàn.
Trước những diễn biến khó lường của dịch bệnh Covid-19 trên thế giới, Sở Y tế TPHCM chỉ đạo các đơn vị y tế chủ động ứng phó.
Trước diễn biến phức tạp của Covid-19 trên thế giới, Sở Y tế TP.HCM đã họp khẩn và ban hành các chỉ đạo tăng cường công tác phòng chống, phát hiện, thu dung và điều trị.
Sở Y tế TP.HCM chỉ đạo các đơn vị liên quan chủ động triển khai phòng, chống Covid-19, trong đó, tập trung bảo vệ người thuộc nhóm nguy cơ cao như cao tuổi, bệnh mãn tính…
Theo Sở Y tế TPHCM, biến chủng Omicron XEC không phải là biến chủng mới và đã được WHO xếp vào nhóm nguy cơ thấp. Tuy nhiên, trước những diễn biến khó lường của dịch bệnh, Sở Y tế đề nghị các đơn vị y tế không lơ là, chủ động ứng phó với dịch.
Ngày 21/5, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết, đơn vị đã có công văn khẩn yêu cầu toàn bộ hệ thống y tế thành phố tăng cường các biện pháp giám sát, phòng chống dịch bệnh COVID-19 trước những diễn biến tiềm ẩn nhiều nguy cơ trên thế giới.Theo
Ngày 21-5, Sở Y tế TPHCM có văn bản khẩn gửi các đơn vị trực thuộc về việc tăng cường triển khai phòng chống dịch Covid-19 trên địa bàn.
Số ca mắc não mô cầu tăng nhanh, chuyên gia khuyến cáo dấu hiệu nhận biết sớm, phòng ngừa lây lan, giảm thiểu tối đa nguy cơ tử vong.
Ngày 18-4, Sở Y tế TPHCM cho biết, vừa ghi nhận một trường hợp bé gái tên L.B.A. (sinh năm 2017, ngụ tỉnh Tây Ninh) mắc viêm não do cúm gia cầm H5N1.
Tối 18/4, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết vừa có báo cáo nhanh cho Bộ Y tế về trường hợp một bé gái sinh năm 2017 ngụ tại Tây Ninh, được chẩn đoán viêm não do cúm gia cầm H5N1, hiện đang được điều trị tích cực tại Bệnh viện Nhi Đồng 1.
Sở Y Tế TP.HCM vừa có báo cáo nhanh Bộ Y Tế về trường hợp bé gái 8 tuổi, ở Tây Ninh, có chẩn đoán viêm não do cúm gia cầm H5N1.
TP.HCM đang tích cực điều trị một bé gái bị viêm não do cúm gia cầm H5N1 hiếm gặp. Sở Y tế TP.HCM yêu cầu các chuyên gia truyền nhiễm nghiên cứu sâu tìm hiểu về trường hợp đặc biệt này.
Ngày 25/3, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới thông tin vừa cứu sống thành công một bệnh nhân nữ nhập viện trong tình trạng hôn mê sâu, nguy kịch sau khi uống rượu.
Ngày 4/3, tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới tỉnh Hưng Yên diễn ra lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác toàn diện giữa Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới tỉnh Hưng Yên và Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.
Công ty CP Thiết bị Y tế Việt Gia - nhà thầu chuyên cung cấp các thiết bị y tế và vật tư tiêu hao trong ngành tim mạch và hô hấp liên tiếp được phê duyệt trúng các gói thầu thiết bị y tế mà không có sự cạnh tranh.
Uống rượu liên tục và thường uống rượu không rõ nguồn gốc, người đàn ông rơi vào hôn mê, được chẩn đoán ngộ độc methanol, tình trạng nguy kịch tiên lượng tử vong cao.
Ngày 12/2, Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương cho biết, bệnh viện đang điều trị cho bệnh nhân hôn mê vì ngộ độc rượu.
Không có đối thủ cạnh tranh, Công ty Việt Huy đã tham gia và trúng gói thầu Gói D11 - Xét nghiệm định tính, định lượng Herpes virus do Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới mời thầu.
Điều quan trọng trong phòng ngừa và điều trị cúm là tuyệt đối không chủ quan, lơ là. Với nhiều trường hợp cúm ở trẻ nhỏ, người cao tuổi hay người mắc các bệnh nền, nguy cơ gặp biến chứng nguy hiểm sẽ cao hơn người khác.