Ngành Y tế Việt Nam đã làm chủ được nhiều kỹ thuật đỉnh cao

Tối 26/2, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, Bộ Y tế tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Bác Hồ gửi thư cho ngành y tế với chủ đề: 'Bản hùng ca Người chiến sĩ áo trắng'.

Vinh dự và trách nhiệm người thầy thuốc

Trong thư gửi Hội nghị cán bộ y tế vào ngày 27/2/1955, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh ba điều quan trọng: Ðoàn kết, yêu thương người bệnh và xây dựng nền y học Việt Nam dựa trên nguyên tắc khoa học, dân tộc và đại chúng. Ðến ngày 6/2/1985, Hội đồng Bộ trưởng đã quyết định lấy ngày 27/2 hằng năm làm ngày Thầy thuốc Việt Nam, một ngày lễ ý nghĩa nhằm tôn vinh những đóng góp to lớn trong thực hiện sứ mệnh chăm sóc và bảo vệ sức khỏe Nhân dân, đề cao biểu tượng của lòng nhân ái và sự hy sinh, cống hiến của đội ngũ y, bác sĩ và nhân viên y tế.

Thành phố gặp mặt kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam

Ngày 25/2, Thành phố đã tổ chức gặp mặt kỷ niệm 70 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 - 27/2/2025). Dự gặp mặt có đồng chí Hà Trung Chiến, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND Thành phố; lãnh đạo Sở Y tế; các đồng chí nguyên là lãnh đạo Phòng Y tế, Trung tâm Y tế Thành phố, cán bộ y tế, thầy thuốc, y, bác sĩ qua các thời kỳ.

Tuổi thọ, chiều cao của người dân TP.HCM tăng bao nhiêu sau 50 năm?

Năm 2024, tuổi thọ trung bình của người dân TP.HCM tăng lên 76,6 tuổi, trong khi mức trung bình của cả nước là 74,7 tuổi.

Trong 50 năm, tuổi thọ và chiều cao của người dân TP HCM tăng lên bao nhiêu?

Năm 1979, tuổi thọ của người dân TP HCM đã tăng từ 66 tuổi lên 76,6 tuổi vào năm 2024, vượt trội so với mức trung bình của cả nước là 74,7 tuổi.

Vợ bại liệt, chồng bị tai nạn, gia đình lâm cảnh khốn cùng

Chiều muộn, không khí tĩnh lặng bao trùm căn nhà gỗ nhỏ của chị Hồ Thị Thương (33 tuổi) tại thôn Hiệp Hưng, xã Quảng Hiệp, huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk. Bước vào nhà, đập vào mắt chúng tôi là hình ảnh người phụ nữ trẻ tuổi nằm trên chiếc giường cũ kỹ, thân hình gầy guộc do bệnh bại liệt. Thỉnh thoảng, chị Thương lại lên cơn co giật, khiến bà Võ Thị Quý (67 tuổi, mẹ chồng chị Thương) luôn túc trực bên cạnh để chăm sóc.

WHO cảnh báo nguy cơ đối với tình trạng y tế toàn cầu

Ngày 12-2, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cảnh báo việc Mỹ tạm dừng đóng góp viện trợ nước ngoài có tác động nghiêm trọng đến sức khỏe toàn cầu, ảnh hưởng đến các chương trình chống bại liệt, HIV và các mối đe dọa khác.

Cảnh báo từ WHO

Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cảnh báo, việc Mỹ tạm dừng đóng góp viện trợ nước ngoài có tác động nghiêm trọng đến sức khỏe toàn cầu, ảnh hưởng đến các chương trình chống bại liệt, HIV và các mối đe dọa khác.

50 nước bị ảnh hưởng bởi lệnh đóng băng USAID

Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã bày tỏ lo ngại về tác động tiêu cực của việc Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) dừng viện trợ, 50 quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề sau quyết định này.

Thượng viện Mỹ phê chuẩn ông Robert F. Kennedy Jr. làm Bộ trưởng Y tế

Với 52 phiếu thuận và 48 phiếu chống, Thượng viện Mỹ ngày 13/2 đã phê chuẩn ứng cử viên do Tổng thống Donald Trump đề cử, ông Robert F. Kennedy Jr. làm Bộ trưởng Y tế.

Mỹ rút khỏi WHO, cú hích cho cải cách?

Việc Mỹ rút khỏi WHO có thể khiến tổ chức này mất đi nguồn tài trợ và chuyên môn lớn, nhưng đồng thời cũng thúc đẩy WHO đổi mới mạnh mẽ.

WHO: Mỹ cắt giảm viện trợ, y tế toàn cầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) bày tỏ mối quan ngại sâu sắc về những hậu quả nghiêm trọng đối với y tế toàn cầu sau khi Tổng thống Donald Trump quyết định đóng băng viện trợ nước ngoài của Mỹ.

WHO cảnh báo nguy cơ đối với tình trạng y tế toàn cầu

Ngày 12/2, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cảnh báo việc Mỹ tạm dừng đóng góp viện trợ nước ngoài có tác động nghiêm trọng đến sức khỏe toàn cầu, ảnh hưởng đến các chương trình chống bại liệt, HIV và các mối đe dọa khác.

Bộ Y tế đề xuất đưa vaccine phòng phế cầu vào Chương trình tiêm chủng

Bộ Y tế đề xuất bổ sung quy định số thứ tự 12 - bệnh do phế cầu thuộc Danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng bắt buộc phải sử dụng vaccine và lịch tiêm chủng trong Chương trình tiêm chủng mở rộng.

Đề xuất đưa vắc xin phòng bệnh do phế cầu vào chương trình tiêm chủng mở rộng

Bộ Y tế đề xuất bổ sung quy định bệnh do phế cầu thuộc Danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng bắt buộc phải sử dụng vắc xin và lịch tiêm chủng trong Chương trình tiêm chủng mở rộng.

Đề xuất đưa vắc-xin phòng bệnh do phế cầu vào chương trình tiêm chủng mở rộng

Bộ Y tế đề xuất bổ sung quy định bệnh do phế cầu thuộc danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng bắt buộc phải sử dụng vắc-xin.

Bộ Y tế đề xuất đưa vaccine phòng bệnh do phế cầu vào Chương trình tiêm chủng mở rộng

Bộ Y tế đề xuất bổ sung quy định bệnh do phế cầu thuộc Danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng bắt buộc phải sử dụng vaccine và lịch tiêm chủng trong Chương trình tiêm chủng mở rộng.

Đề xuất đưa vaccine phòng bệnh do phế cầu vào chương trình tiêm chủng mở rộng

Bộ Y tế đề xuất bổ sung bệnh do phế cầu thuộc Danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng bắt buộc phải sử dụng vaccine và lịch tiêm chủng trong Chương trình tiêm chủng mở rộng...

WHO xem xét cắt giảm 400 triệu USD ngân sách sau khi Mỹ rút lui

Theo Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus, các quốc gia thành viên Tổ chức Y tế Thế giới sẽ xem xét cắt giảm khoảng 400 triệu USD trong ngân sách của mình, sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump ký sắc lệnh rút Mỹ khỏi tổ chức này.

Đề xuất đưa vaccine phế cầu vào tiêm chủng mở rộng

Bộ Y tế đề xuất đưa vaccine phế cầu vào Chương trình tiêm chủng mở rộng từ năm 2025.

WHO xem xét cắt giảm 400 triệu USD ngân sách sau khi Mỹ rút lui

Các quốc gia thành viên Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) sẽ thảo luận về việc cắt giảm khoảng 400 triệu USD trong ngân sách của mình, sau khi Tổng thống Donald Trump ký sắc lệnh rút Mỹ khỏi tổ chức này.

Đề xuất đưa vaccine phòng bệnh do phế cầu vào Chương trình tiêm chủng mở rộng

Bộ Y tế đang dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 10/2024/TT-BYT ngày 13/6/2024 của Bộ Y tế Ban hành danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng và phạm vi phải sử dụng vaccine, sinh phẩm y tế bắt buộc.

Mỹ muốn rút khỏi WHO, chuyện gì tiếp theo?

Chuyên gia cho rằng việc Mỹ muốn rút khỏi WHO là thách thức cho cơ quan này nhưng cũng là cơ hội để WHO đưa ra những cải cách.

Động thái của WHO sau tuyên bố của ông Trump

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) 'lấy làm tiếc' về thông báo Mỹ có ý định rút khỏi tổ chức này.

WHO sẽ thế nào khi không còn Mỹ?

Việc Tổng thống Trump rút Mỹ khỏi WHO sẽ có tác động rất lớn đến cơ quan y tế lớn nhất hành tinh này.

Mỹ rút khỏi WHO

Tổng thống Mỹ Donald Trump ngay sau khi nhậm chức ngày 20/1 đã ký sắc lệnh hành pháp rút nước này khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).

Tổng thống Trump tuyên bố Mỹ sẽ rời khỏi WHO

Tân tổng thống tuyên bố Mỹ sẽ rời khỏi Tổ chức Y tế Thế giới, cáo buộc cơ quan y tế toàn cầu xử lý sai lầm đối với đại dịch Covid-19 và các cuộc khủng hoảng y tế quốc tế khác.

Tỷ phú Bill Gates chia sẻ về bữa tối với ông Trump

Tỷ phú Bill Gates tiết lộ rằng ông cảm thấy 'vô cùng ấn tượng' với ông Trump, khi cả hai dùng bữa tối cách đây khoảng 2 tuần.

Pakistan có 71 trường hợp bại liệt vào năm 2024

Viện Y tế quốc gia Pakistan (NIH) hôm qua cho biết, nước này có 71 trường hợp mắc bệnh bại liệt hoang dại tuýp 1 (WPV1) vào năm 2024.

Bài tập cho người mắc Hội chứng sau bại liệt

Hội chứng sau bại liệt thường xuất hiện sau nhiều năm mắc bại liệt, khiến người bệnh khó khăn trong sinh hoạt. Việc tập luyện theo nhóm cơ giúp người bệnh khắc phục yếu cơ và linh hoạt hơn.

Dinh dưỡng quan trọng thế nào với người bị bại liệt?

Dinh dưỡng tốt quan trọng với mọi người, đối với những người sống sót sau bệnh bại liệt, dinh dưỡng tốt càng cần thiết vì người bệnh có nguy cơ cao bị suy dinh dưỡng, điều này ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng sống.

Pakistan có 68 ca mắc bệnh bại liệt năm 2024

Viện Y tế Quốc gia Pakistan (NIH) ngày 30/12 thông báo có thêm một trường hợp mắc bệnh bại liệt hoang dã tuýp 1 (WPV1), dạng virus bại liệt phổ biến nhất, nâng tổng số ca mắc bệnh ở nước này trong năm nay lên 68.

Pakistan có 68 ca mắc bệnh bại liệt năm 2024

Viện Y tế Quốc gia Pakistan (NIH) ngày 30/12 thông báo có thêm một trường hợp mắc bệnh bại liệt hoang dã tuýp 1 (WPV1), dạng virus bại liệt phổ biến nhất, nâng tổng số ca mắc bệnh ở nước này trong năm nay lên 68.

Gần 1/5 số trẻ em trên thế giới bị ảnh hưởng bởi chiến tranh

Liên hợp quốc vừa đưa ra cảnh báo rằng gần 1/5 số trẻ em trên thế giới sống ở những khu vực bị ảnh hưởng bởi chiến tranh.

Hóa giải 'nỗi oan' vaccine gây bệnh

Trong bối cảnh các bệnh truyền nhiễm như sốt xuất huyết, sởi, bạch hầu và ho gà đang gia tăng, tiêm chủng đầy đủ được xem là biện pháp hiệu quả nhất để bảo vệ sức khỏe cá nhân và cộng đồng. Tuy nhiên, những thông tin sai lệch về vaccine đã gây ra không ít lo ngại, khiến công tác tiêm chủng, nâng cao sức đề kháng cho người dân gặp nhiều khó khăn.

Người đàn ông bại liệt và hành trình bước qua ngưỡng cửa cuộc đời

Mỗi bước đi trong cuộc sống là một ngưỡng cửa, có thể dễ dàng vượt qua, nhưng cũng có những ngưỡng cửa đòi hỏi chúng ta phải chiến đấu bằng tất cả sức mạnh của lòng kiên trì.

Củng cố vai trò trụ cột y tế toàn cầu

Với những nỗ lực không ngừng nghỉ, trong gần 80 năm hình thành và phát triển, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã khẳng định vai trò đi đầu trong xử lý các cuộc khủng hoảng y tế toàn cầu và chăm sóc sức khỏe người dân.

Bố và con - đôi bạn đồng môn đặc biệt của trường Y

Trường Đại học Y Dược Thái Bình có một 'đôi bạn cùng tiến' đặc biệt, đó là cặp bố con ông Nguyễn Viết Thành - Nguyễn Thị Thanh Bình.

Đánh giá lại nguyên nhân vì sao nhiều người dân không cho trẻ đi tiêm chủng

Viện Pasteur TP.HCM nên phối hợp với Sở Y tế TP.HCM đánh giá lại nguyên nhân tại sao có nhiều người có con trong độ tuổi tiêm chủng lại không cho trẻ đi tiêm.