WHO cảnh báo nguy cơ đối với tình trạng y tế toàn cầu

Ngày 12/2, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cảnh báo việc Mỹ tạm dừng đóng góp viện trợ nước ngoài có tác động nghiêm trọng đến sức khỏe toàn cầu, ảnh hưởng đến các chương trình chống bại liệt, HIV và các mối đe dọa khác.

Bộ Y tế đề xuất đưa vaccine phòng phế cầu vào Chương trình tiêm chủng

Bộ Y tế đề xuất bổ sung quy định số thứ tự 12 - bệnh do phế cầu thuộc Danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng bắt buộc phải sử dụng vaccine và lịch tiêm chủng trong Chương trình tiêm chủng mở rộng.

Đề xuất đưa vắc xin phòng bệnh do phế cầu vào chương trình tiêm chủng mở rộng

Bộ Y tế đề xuất bổ sung quy định bệnh do phế cầu thuộc Danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng bắt buộc phải sử dụng vắc xin và lịch tiêm chủng trong Chương trình tiêm chủng mở rộng.

Đề xuất đưa vắc-xin phòng bệnh do phế cầu vào chương trình tiêm chủng mở rộng

Bộ Y tế đề xuất bổ sung quy định bệnh do phế cầu thuộc danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng bắt buộc phải sử dụng vắc-xin.

Bộ Y tế đề xuất đưa vaccine phòng bệnh do phế cầu vào Chương trình tiêm chủng mở rộng

Bộ Y tế đề xuất bổ sung quy định bệnh do phế cầu thuộc Danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng bắt buộc phải sử dụng vaccine và lịch tiêm chủng trong Chương trình tiêm chủng mở rộng.

Đề xuất đưa vaccine phòng bệnh do phế cầu vào chương trình tiêm chủng mở rộng

Bộ Y tế đề xuất bổ sung bệnh do phế cầu thuộc Danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng bắt buộc phải sử dụng vaccine và lịch tiêm chủng trong Chương trình tiêm chủng mở rộng...

WHO xem xét cắt giảm 400 triệu USD ngân sách sau khi Mỹ rút lui

Theo Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus, các quốc gia thành viên Tổ chức Y tế Thế giới sẽ xem xét cắt giảm khoảng 400 triệu USD trong ngân sách của mình, sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump ký sắc lệnh rút Mỹ khỏi tổ chức này.

Đề xuất đưa vaccine phế cầu vào tiêm chủng mở rộng

Bộ Y tế đề xuất đưa vaccine phế cầu vào Chương trình tiêm chủng mở rộng từ năm 2025.

WHO xem xét cắt giảm 400 triệu USD ngân sách sau khi Mỹ rút lui

Các quốc gia thành viên Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) sẽ thảo luận về việc cắt giảm khoảng 400 triệu USD trong ngân sách của mình, sau khi Tổng thống Donald Trump ký sắc lệnh rút Mỹ khỏi tổ chức này.

Đề xuất đưa vaccine phòng bệnh do phế cầu vào Chương trình tiêm chủng mở rộng

Bộ Y tế đang dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 10/2024/TT-BYT ngày 13/6/2024 của Bộ Y tế Ban hành danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng và phạm vi phải sử dụng vaccine, sinh phẩm y tế bắt buộc.

Mỹ muốn rút khỏi WHO, chuyện gì tiếp theo?

Chuyên gia cho rằng việc Mỹ muốn rút khỏi WHO là thách thức cho cơ quan này nhưng cũng là cơ hội để WHO đưa ra những cải cách.

Động thái của WHO sau tuyên bố của ông Trump

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) 'lấy làm tiếc' về thông báo Mỹ có ý định rút khỏi tổ chức này.

WHO sẽ thế nào khi không còn Mỹ?

Việc Tổng thống Trump rút Mỹ khỏi WHO sẽ có tác động rất lớn đến cơ quan y tế lớn nhất hành tinh này.

Mỹ rút khỏi WHO

Tổng thống Mỹ Donald Trump ngay sau khi nhậm chức ngày 20/1 đã ký sắc lệnh hành pháp rút nước này khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).

Tổng thống Trump tuyên bố Mỹ sẽ rời khỏi WHO

Tân tổng thống tuyên bố Mỹ sẽ rời khỏi Tổ chức Y tế Thế giới, cáo buộc cơ quan y tế toàn cầu xử lý sai lầm đối với đại dịch Covid-19 và các cuộc khủng hoảng y tế quốc tế khác.

Tỷ phú Bill Gates chia sẻ về bữa tối với ông Trump

Tỷ phú Bill Gates tiết lộ rằng ông cảm thấy 'vô cùng ấn tượng' với ông Trump, khi cả hai dùng bữa tối cách đây khoảng 2 tuần.

Pakistan có 71 trường hợp bại liệt vào năm 2024

Viện Y tế quốc gia Pakistan (NIH) hôm qua cho biết, nước này có 71 trường hợp mắc bệnh bại liệt hoang dại tuýp 1 (WPV1) vào năm 2024.

Bài tập cho người mắc Hội chứng sau bại liệt

Hội chứng sau bại liệt thường xuất hiện sau nhiều năm mắc bại liệt, khiến người bệnh khó khăn trong sinh hoạt. Việc tập luyện theo nhóm cơ giúp người bệnh khắc phục yếu cơ và linh hoạt hơn.

Dinh dưỡng quan trọng thế nào với người bị bại liệt?

Dinh dưỡng tốt quan trọng với mọi người, đối với những người sống sót sau bệnh bại liệt, dinh dưỡng tốt càng cần thiết vì người bệnh có nguy cơ cao bị suy dinh dưỡng, điều này ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng sống.

Pakistan có 68 ca mắc bệnh bại liệt năm 2024

Viện Y tế Quốc gia Pakistan (NIH) ngày 30/12 thông báo có thêm một trường hợp mắc bệnh bại liệt hoang dã tuýp 1 (WPV1), dạng virus bại liệt phổ biến nhất, nâng tổng số ca mắc bệnh ở nước này trong năm nay lên 68.

Pakistan có 68 ca mắc bệnh bại liệt năm 2024

Viện Y tế Quốc gia Pakistan (NIH) ngày 30/12 thông báo có thêm một trường hợp mắc bệnh bại liệt hoang dã tuýp 1 (WPV1), dạng virus bại liệt phổ biến nhất, nâng tổng số ca mắc bệnh ở nước này trong năm nay lên 68.

Gần 1/5 số trẻ em trên thế giới bị ảnh hưởng bởi chiến tranh

Liên hợp quốc vừa đưa ra cảnh báo rằng gần 1/5 số trẻ em trên thế giới sống ở những khu vực bị ảnh hưởng bởi chiến tranh.

Hóa giải 'nỗi oan' vaccine gây bệnh

Trong bối cảnh các bệnh truyền nhiễm như sốt xuất huyết, sởi, bạch hầu và ho gà đang gia tăng, tiêm chủng đầy đủ được xem là biện pháp hiệu quả nhất để bảo vệ sức khỏe cá nhân và cộng đồng. Tuy nhiên, những thông tin sai lệch về vaccine đã gây ra không ít lo ngại, khiến công tác tiêm chủng, nâng cao sức đề kháng cho người dân gặp nhiều khó khăn.

Người đàn ông bại liệt và hành trình bước qua ngưỡng cửa cuộc đời

Mỗi bước đi trong cuộc sống là một ngưỡng cửa, có thể dễ dàng vượt qua, nhưng cũng có những ngưỡng cửa đòi hỏi chúng ta phải chiến đấu bằng tất cả sức mạnh của lòng kiên trì.

Củng cố vai trò trụ cột y tế toàn cầu

Với những nỗ lực không ngừng nghỉ, trong gần 80 năm hình thành và phát triển, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã khẳng định vai trò đi đầu trong xử lý các cuộc khủng hoảng y tế toàn cầu và chăm sóc sức khỏe người dân.

Bố và con - đôi bạn đồng môn đặc biệt của trường Y

Trường Đại học Y Dược Thái Bình có một 'đôi bạn cùng tiến' đặc biệt, đó là cặp bố con ông Nguyễn Viết Thành - Nguyễn Thị Thanh Bình.

Đánh giá lại nguyên nhân vì sao nhiều người dân không cho trẻ đi tiêm chủng

Viện Pasteur TP.HCM nên phối hợp với Sở Y tế TP.HCM đánh giá lại nguyên nhân tại sao có nhiều người có con trong độ tuổi tiêm chủng lại không cho trẻ đi tiêm.

Ca mắc sởi tăng 111 lần, không để dịch tiếp tục lan rộng

Từ đầu năm 2024 đến nay, Việt Nam ghi nhận hơn 20.000 trường hợp nghi sởi, trong đó có gần 5.000 ca dương tính, 5 trường hợp tử vong. So với cùng kỳ năm 2023, số nghi sởi cao hơn 52,9 lần, số sởi dương tính cao hơn 111 lần.

Cảnh báo: Số ca dịch sởi tăng hơn 100 lần, 5 ca tử vong

Từ đầu năm 2024 đến nay, Việt Nam ghi nhận hơn 20.000 trường hợp nghi sởi, trong đó có gần 5.000 ca dương tính.

Chân dung hai người sắp được phong thánh

Ngày 20/11, Giáo hoàng Francis cho biết sẽ phong thánh cho Carlo Acutis (1991-2006) và Pier Giorgio Frassati (1901-1925) trong hai sự kiện được tổ chức tại Rome vào năm 2025.

Kế hoạch phong thánh cho thiếu niên 15 tuổi

Carlo Acutis qua đời vì bệnh bạch cầu vào năm 2006 ở tuổi 15. Anh được mệnh danh là 'vị thánh bảo trợ của Internet'.

Thách thức xóa sổ bệnh bại liệt ở Pakistan

Bệnh bại liệt một lần nữa lại lây lan ở Pakistan khi các quan chức cho biết, hơn 1 triệu trẻ em đã bỏ lỡ mũi tiêm vaccine vào tháng trước, nhấn mạnh những thách thức mà nước này phải đối mặt trong việc xóa sổ một trong những căn bệnh khó chữa nhất.

Dịch bại liệt lan rộng ở Pakistan vì hủ tục

Hôm 22/10, CNN đưa tin bệnh bại liệt một lần nữa đã thành dịch bệnh lây lan ở Pakistan.

Bé trai đột ngột yếu mềm hai chân sau 2 ngày bị sốt cao

Sốt cao liên tục 2 ngày, bé trai 10 tháng tuổi bỗng dưng yếu mềm hai chi dưới không đứng được, đi khám dương tính với virus gây bại liệt Poliovirus.

Bé trai 10 tháng tuổi yếu mềm hai chân chỉ sau 2 ngày sốt

Sau 2 ngày sốt cao, bé trai 10 tháng tuổi bỗng dưng yếu hai chi dưới. Kết quả xét nghiệm cho thấy bé dương tính với virus gây bại liệt Poliovirus.

Bại liệt: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị và phòng bệnh

Bệnh bại liệt (Poliomyelitis) là bệnh nhiễm virus cấp tính lây truyền qua đường tiêu hóa do virus Polio gây ra và bệnh có thể lây lan thành dịch.

Israel - Hamas ngừng giao tranh ở Gaza để UNICEF hoàn thành tiêm vắc xin bại liệt

Reuters dẫn lời người đứng đầu cơ quan Nhi đồng của Liên hợp quốc (UNICEF) cho biết, các bên đã nhất trí tạm dừng giao tranh vì lý do nhân đạo ở Dải Gaza để có thể tiến hành đợt tiêm vắc xin bại liệt thứ hai cho 590.000 trẻ em dưới 10 tuổi vào ngày 14-10.

UNICEF xác nhận các bên ở Gaza đồng ý ngừng bắn vì mục đích nhân đạo

Người đứng đầu Quỹ Nhi đồng của Liên Hợp Quốc (UNICEF) Catherine Russell ngày 10/10 cho biết, các bên tham chiến ở Gaza đã nhất trí ngừng bắn vì mục đích nhân đạo nhằm tạo điều kiện cho việc triển khai đợt tiêm vaccine bại liệt thứ hai dành cho hơn 590.000 trẻ em dưới 10 tuổi, dự kiến diễn ra vào ngày 14/10 tới.

Gia Lai: Hội thảo thí điểm mô hình lồng ghép tiêm chủng, chăm sóc sức khỏe

Ngày 9-10, tại TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai), Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) tổ chức Hội thảo triển khai thí điểm mô hình lồng ghép dịch vụ tiêm chủng với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu tại tuyến y tế cơ sở.

Sớm giải quyết chênh lệch cung - cầu vaccine

Trong khi các cơ sở y tế công lập có chức năng tiêm chủng như trạm y tế phường - xã, bệnh viện, trung tâm tiêm chủng công lập luôn trong tình trạng thiếu vaccine thì một số cơ sở tiêm chủng tư nhân lại dư dả vaccine, thậm chí nhiều loại vaccine 'hiếm có khó tìm' cũng dễ dàng được đặt mua nếu… có điều kiện.

Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc cảnh báo hậu quả lâu dài đối với trẻ em ở Gaza

Giám đốc Điều hành Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) nói: 'Nếu bạn thực sự nhìn Gaza qua con mắt của một đứa trẻ thì đó là một cảnh tượng địa ngục'.

UNICEF cảnh báo hậu quả lâu dài đối với trẻ em ở Gaza

Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, Giám đốc điều hành Quỹ Nhi đồng Liên hơp quốc (UNICEF) bà Catherine Russell ngày 6/10 đã cảnh báo rằng trẻ em ở Gaza sẽ phải đối mặt với những di chứng có thể ảnh hưởng tới thế hệ sau.

Vắc-xin: 'Lá chắn thép' bảo vệ sức khỏe người dân - Bài 5: Khoản đầu tư chiến lược cho phát triển bền vững

Một đồng đầu tư cho vắc-xin sẽ tiết kiệm hàng trăm đồng cho điều trị bệnh. Đầu tư cho tiêm chủng là một khoản đầu tư chiến lược cho phát triển bền vững, bởi nó mang lại lợi ích kinh tế - xã hội to lớn.