Sau hơn 1 tuần xét xử và nghị án, sáng ngày 4-7, Tòa án nhân dân TP Hà Nội có kế hoạch tuyên án đối với 41 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn (Công ty Phúc Sơn); vụ án có liên quan tới nhiều cựu lãnh đạo một số địa phương.
Sáng 3-7, tức là 1 ngày trước khi Hội đồng xét xử tuyên án, Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn đã nộp thêm 768 tỷ đồng với lý do 'thay bị cáo Hậu khắc phục hậu quả vụ án'. Như vậy, bị cáo Hậu đã hoàn thành nghĩa vụ khắc phục toàn bộ hậu quả vụ án với tổng số tiền 1.168 tỷ đồng.
Theo kế hoạch, lúc 9h, HĐXX TAND TP Hà Nội sẽ tuyên án cựu Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn cùng loạt bị cáo là cựu lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc (cũ), Phú Thọ và sở, ngành.
Tập đoàn Phúc Sơn nộp 768 tỷ đồng khắc phục hậu quả thay ông Nguyễn Văn Hậu khiến tổng tiền đã khắc phục vượt mức thiệt hại, xin được xem xét dỡ kê biên tài sản.
Ngày 3/7, Tập đoàn Phúc Sơn đã nộp thêm 768 tỉ đồng khắc phục hậu quả thay bị cáo Nguyễn Văn Hậu (Hậu 'Pháo). Như vậy, bị cáo này đã hoàn thành nghĩa vụ khắc phục toàn bộ hậu quả là hơn 1.164 tỉ đồng.
Tập đoàn Phúc Sơn đã nộp thêm 768 tỉ đồng để khắc phục hậu quả thay cho ông Nguyễn Văn Hậu.
Theo kế hoạch, sáng 4/7, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội sẽ tuyên án đối với 41 bị cáo trong vụ án Tập đoàn Phúc Sơn.
Tập đoàn Phúc Sơn đã lập ủy nhiệm chi cho ngân hàng, chuyển 768 tỷ đồng vào cơ quan thi hành án để khắc phục hậu quả vụ án thay cho bị cáo Nguyễn Văn Hậu, theo luật sư.
Tập đoàn Phúc Sơn đã lập ủy nhiệm chi tại Ngân hàng VietinBank để chuyển 768 tỷ đồng vào tài khoản của Cơ quan thi hành án dân sự Hà Nội, để nộp khắc phục hậu quả thay cho bị cáo Nguyễn Văn Hậu.
Bị cáo Nguyễn Văn Hậu vừa được Tập đoàn Phúc Sơn nộp thêm 768 tỷ đồng, hoàn thành nghĩa vụ khắc phục toàn bộ hậu quả vụ án hơn 1.100 tỷ đồng.
Ngay trước khi tòa tuyên án, hôm nay 3-7, Tập đoàn Phúc Sơn đã nộp thêm 768 tỉ đồng để khắc phục hậu quả thay cho bị cáo Nguyễn Văn Hậu.
Ngày 3-7, luật sư Bùi Đình Ứng, bào chữa cho bị cáo Nguyễn Văn Hậu (cựu Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn) thông tin, doanh nghiệp này đã nộp 768 tỷ đồng vào tài khoản Cục thi hành án dân sự Hà Nội để khắc phục hậu quả vụ án xảy ra tại đơn vị này.
Trước khi tập đoàn Phúc Sơn nộp 768 tỉ đồng, bị cáo Hậu đã nộp 84 tỉ đồng trong giai đoạn điều tra để khắc phục hậu quả, ngoài ra còn có 247 tỉ đồng bị phong tỏa trong tài khoản, sổ tiết kiệm...
Từng xin tòa tạo điều kiện cho nộp tiền khắc phục hậu quả, ngày 3-7, Nguyễn Văn Hậu bất ngờ được Tập đoàn Phúc Sơn nộp thêm 768 tỷ đồng và đã hoàn thành nghĩa vụ khắc phục toàn bộ hậu quả vụ án, hơn 1.100 tỷ đồng.
Chiều 28/6, phiên tòa xét xử 41 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn (Công ty Phúc Sơn) tiếp tục phần tranh luận; đại diện Viện Kiểm sát nhân dân TP.Hà Nội (VKS) đã có nêu quan điểm trước những nội dung bào chữa từ phía các luật sư.
Chiều 28-6, phiên tòa xét xử 41 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn (Công ty Phúc Sơn) tiếp tục phần tranh luận; đại diện Viện Kiểm sát nhân dân TP Hà Nội (viện kiểm sát) đã có những quan điểm trước những nội dung bào chữa từ phía các luật sư.
Luật sư của của bị cáo Nguyễn Văn Hậu đề nghị viện kiểm sát VKS) ghi nhận tình tiết 'người phạm tội lập công chuộc tội', nhưng đại diện VKS cho biết VKS không đề nghị tình tiết này vì hồ sơ vụ án không thể hiện.
Ngày 28/6, tiếp tục phần tranh luận tại phiên tòa xét xử 41 bị cáo trong vụ án Tập đoàn Phúc Sơn, đại diện Viện Kiểm sát giữ quyền công tố tại phiên tòa đã đối đáp với các quan điểm, luận cứ gỡ tội của các luật sư bào chữa, các bị cáo.
Bào chữa cho bị cáo Nguyễn Văn Hậu, luật sư kể về những đóng góp thiện nguyện, hỗ trợ người nghèo, trẻ em khó khăn và cộng đồng trong đại dịch Covid-19… của bị cáo.
Ngoài đề nghị HĐXX xem xét, giảm nhẹ hình phạt, luật sư đề nghị HĐXX đồng ý gỡ phong tỏa đối với 196 bất động sản để Nguyễn Văn Hậu có thể khắc phục toàn bộ hậu quả vụ án trước khi tòa tuyên án.
Luật sư bào chữa cho Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn đề nghị miễn trách nhiệm hình sự tội 'Đưa hối lộ', nhấn mạnh tình tiết bị cáo chủ động khai báo trước khi bị khởi tố.
Theo chủ tọa, TAND Hà Nội đã nhận được đơn của Tập đoàn Phúc Sơn, kèm xác nhận số dư tài khoản ngân hàng số tiền 507 tỷ đồng, dự kiến dùng khắc phục hậu quả vụ án. Tuy nhiên, xác nhận này không có giá trị pháp lý, không phải cam kết chuyển tiền.
Trình bày trước HĐXX, luật sư của ông chủ Tập đoàn Phúc Sơn nhấn mạnh những đóng góp thiện nguyện, hỗ trợ người nghèo, trẻ em khó khăn và cộng đồng trong đại dịch Covid-19 của bị cáo. Từ đó, đề nghị HĐXX ghi nhận các tình tiết giảm nhẹ, tuyên một bản án nhân văn để bị cáo sớm có cơ hội sửa sai, làm lại và tiếp tục cống hiến cho xã hội.
Chủ tọa cho biết nhận được đơn của Tập đoàn Phúc Sơn gửi kèm xác nhận số dư tài khoản ngân hàng của một cá nhân có 507 tỷ đồng muốn dùng để khắc phục hậu quả vụ án.
Ngày 27-6, phiên tòa xét xử bị cáo Nguyễn Văn Hậu (Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn) bị cáo Hoàng Thị Thúy Lan (cựu Bí thư tỉnh ủy Vĩnh Phúc) và các bị cáo liên quan trong vụ án 'Đưa, nhận hối lộ'… chuyển sang phần tranh luận.
Bào chữa cho bị cáo Nguyễn Văn Hậu, luật sư đề nghị HĐXX gỡ phong tỏa 196 bất động sản để thân chủ được chuyển nhượng khắc phục hậu quả vụ án.
Viện kiểm sát cho rằng những cán bộ này đã bị doanh nghiệp thao túng. Họ đã chỉ đạo cấp dưới tạo điều kiện cho Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn Nguyễn Văn Hậu. Do đó cần xử lý nghiêm...
Trước HĐXX, bị cáo Nguyễn Văn Hậu khai từng có chú chết đói năm 1945, các chị nghỉ học vì nghèo nên bị cáo sớm vào đời mưu sinh, đi buôn từ năm 11 tuổi. Khi có tiền, bị cáo làm từ thiện, nuôi trẻ mồ côi và phụng dưỡng mẹ Việt Nam Anh hùng...
Tại phần thủ tục, luật sư bào chữa cho bị cáo Nguyễn Văn Hậu - Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn yêu cầu báo chí không sử dụng tên Hậu 'Pháo'.
Theo thông báo của HĐXX, cựu Bí thư Tỉnh ủy Phú Thọ Nguyễn Doãn Khánh bị đột quỵ nên không thể tham dự phiên tòa, tuy nhiên sự vắng mặt của bị cáo Khánh sẽ không ảnh hưởng tới quá trình xét xử, bởi bị cáo đã có đầy đủ lời khai trong hồ sơ vụ án.
Tại phiên tòa xét xử 41 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Phúc Sơn và các đơn vị liên quan, luật sư của cựu Bí thư Vĩnh Phúc Hoàng Thị Thúy Lan và Nguyễn Văn Hậu (Hậu 'Pháo', Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn) đã đưa ra đề nghị đặc biệt.
Trong guồng quay đô thị hóa chưa từng có, Hà Nội đang khoác lên mình tấm áo mới hiện đại mỗi ngày. Nhưng đằng sau sự lộng lẫy của những tòa cao ốc, những tuyến đường vành đai là một vấn đề nhức nhối mang tên chất thải rắn xây dựng (CTRXD).
Ngày Môi trường Thế giới 5/6/2025 với chủ đề 'Chống ô nhiễm nhựa' (Beat Plastic Pollution) là lời kêu gọi hành động toàn cầu. Hà Nội, với quyết tâm xây dựng Thủ đô xanh - sạch - đẹp, đã và đang triển khai nhiều hoạt động thiết thực, hướng tới một tương lai bền vững, không còn bóng dáng rác thải nhựa.
Tình trạng đổ thải, san lấp trái phép đất nông nghiệp đang diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương, đặc biệt là ở Hà Nội. Mặc dù đã có quy định pháp luật rõ ràng, song việc xử lý vẫn mang tính hình thức, thiếu quyết liệt, dẫn đến hệ lụy nghiêm trọng về môi trường và sử dụng đất.
Với quyết tâm chính trị cao trong việc xây dựng bộ máy 'tinh- gọn - mạnh- hiệu năng- hiệu lực- hiệu quả', thời gian qua, tỉnh ta đã quyết liệt triển khai thực hiện chủ trương của Trung ương về việc sáp nhập một số đơn vị hành chính cấp tỉnh, không tổ chức cấp huyện và sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã. Mặc dù thời gian gấp, khối lượng công việc nhiều, song việc triển khai được thực hiện nghiêm túc, công khai, dân chủ, minh bạch, đúng quy định, tạo được sự đồng thuận, nhất trí cao của cán bộ, đảng viên và Nhân dân.
Những đống phế thải xây dựng cao ngất ngưởng mọc lên qua đêm trên các tuyến đường ven đô Hà Nội không còn là hình ảnh xa lạ. Trong bối cảnh Hà Nội cùng cả nước chuẩn bị sáp nhập các đơn vị hành chính cấp xã, theo Nghị quyết 1286/NQ-UBTVQH15, vấn nạn này dường như càng nghiêm trọng hơn khi chính quyền địa phương rơi vào khoảng trống quản lý.
Sau nhiều năm thực hiện chủ trương di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm ra khỏi nội đô, nhưng đến nay nhiều đơn vị vẫn 'bám trụ', tiếp tục xả thải, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dân. Do đó, cần những quyết sách quyết liệt để đẩy nhanh tiến độ.
Tình trạng rác ùn ứ tại các điểm tập kết tạm thời đang diễn ra khá phổ biến, gây ô nhiễm môi trường, mất mỹ quan đô thị và ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, từ đây đã đặt ra nhiều thách thức, đòi hỏi các giải pháp đồng bộ và căn cơ.
Sau khi Thông tư 29 chính thức có hiệu lực, nhiều giáo viên đã tìm hiểu và đăng ký kinh doanh để dạy thêm. Không ít ý kiến đồng tình khi hoạt động dạy thêm, học thêm (DTHT) được quản lý chặt chẽ nhưng đâu đó cũng có những lo ngại khi kiến thức trở thành hàng hóa, học trò trở thành khách hàng.
Tình trạng rác thải sinh hoạt ùn ứ, bốc mùi tại nhiều điểm tập kết rác tạm thời ở địa bàn ven đô Hà Nội đang trở thành nỗi ám ảnh của người dân.
Mới đây, Cụm thi đua số 6 Hội Luật gia Việt Nam đã tiến hành trao 10 phần quà hỗ trợ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn tại địa bàn huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn.
Sau Tết, Hà Nội lại đối mặt với lượng rác thải khổng lồ từ cành đào, hoa tế, cây quất bị bỏ đi. Việc xử lý hiệu quả loại rác thải này không chỉ bảo đảm vệ sinh môi trường mà còn phản ánh ý thức bảo vệ môi trường của người dân Thủ đô.
Hơn 10 năm chưa về quê ăn Tết, năm nay ông Bùi Đình Ứng, 80 tuổi được các con, cháu đón từ thành phố Hồ Chí Minh trở lại quê nhà - xã Văn Khúc, huyện Cẩm Khê. Sau bữa cơm tối, cả gia đình ngồi nhâm nhi chén trà nóng bên bếp lửa chờ vớt bánh chưng, ông trầm trồ: 'Văn Khúc quê mình giờ đổi thay nhiều quá, tôi thật sự không nhận ra đường về nhà xưa nữa rồi...'.
Được quyền nói lời sau cùng, ông Nguyễn Đức Thái (cựu Chủ tịch HĐTV NXB Giáo dục) bày tỏ sự hối hận về việc làm của mình đã gây ra hậu quả vô cùng lớn. Bị cáo coi đây là bài học lớn nhất trong đời, cảm thấy vô cùng đau xót.