Tổng thống Pháp và nhiều lãnh đạo châu Âu sẽ không tham dự Hội nghị COP29

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và nhiều lãnh đạo châu Âu khác sẽ không tham dự Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu lần thứ 29 của Liên Hợp Quốc (COP29) diễn ra từ đầu tuần tới tại thủ đô Baku của Azerbaijan. Đây cũng là lần vắng mặt đầu tiên kể từ năm 2015 của một Tổng thống Pháp tại sự kiện quan trọng này.

Mưa lớn gây ngập lụt ở miền Nam nước Pháp

Các cơn mưa lớn, kéo dài trong 2 ngày qua đã gây ngập lụt tại miền Nam nước Pháp, khiến nhiều tỉnh thành được đặt trong tình trạng báo động đỏ về nguy cơ lũ lụt nghiêm trọng.

Một đề xuất gây tranh cãi trong giới năng lượng tại Pháp

Chính phủ Pháp đang xem xét việc áp đặt một loại thuế mới đối với các nhà máy điện nhằm cân đối ngân sách năm 2025, mà không làm tăng chi phí cho người tiêu dùng, một đề xuất gây tranh cãi trong giới năng lượng.

Tân chính phủ Pháp bị cả phe cực hữu và phe tả chỉ trích

Chính phủ mới thành lập ở Pháp có xu hướng thiên hữu nhất nhưng vẫn bị đảng cực hữu RN chỉ trích. Ngoài ra, liên minh cánh tả 'Mặt trận bình dân mới' tiếp tục kêu gọi các cuộc biểu tình phản đối tân Thủ tướng Barnier.

Nhịp đập năng lượng ngày 26/12/2023

Thủ tướng yêu cầu bảo đảm cung ứng điện năm 2024; Nga tiếp tục lọc dầu ở mức độ cao vào giữa tháng 12; EU điều tra hoạt động bán phá giá dầu diesel sinh học từ Trung Quốc… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 26/12/2023.

Pháp xoay sở đủ kiểu để giảm phụ thuộc nhiên liệu hóa thạch

Bộ Chuyển đổi Năng lượng mới công bố các biện pháp nhằm đẩy nhanh việc triển khai năng lượng địa nhiệt ở các lãnh thổ hải ngoại (Martinique, Guadeloupe, Reunion, Guyana, Mayotte) và giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch để sản xuất điện.

COP28: Trung Quốc cho biết các cuộc đàm phán về nhiên liệu hóa thạch đã có 'tiến triển'

Ba ngày trước khi kết thúc Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP28), thứ Bảy (ngày 9/12), Trung Quốc đã khẳng định rằng các cuộc đàm phán về việc chấm dứt dầu mỏ, khí đốt và than đá đang có tiến triển tốt, trong khi Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đang cố ngăn chặn làn sóng phản đối nhiên liệu hóa thạch.

Rò rỉ thư mật của OPEC khiến thế giới tức giận

Thứ Bảy vừa qua (9/12), bầu không khí tại Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP28) đã diễn ra vô cùng căng thẳng, trong khi nhiều quốc gia muốn ký kết việc ngừng sử dụng nhiên liệu hóa thạch trước thứ Ba (12/12), thì áp lực đang đè nặng lên các quốc gia khai thác dầu trong giai đoạn đàm phán trong nước. Trong một bức thư bị rò rỉ, Tổng thư ký Kuwait của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) 'khẩn trương' yêu cầu 23 thành viên hoặc các quốc gia liên kết của mình 'chủ động từ chối' bất kỳ thỏa thuận nào nhắm vào nhiên liệu hóa thạch trong các cuộc đàm phán về khí hậu. Dubai đã nhanh chóng đưa ra phản hồi về việc này.

Mổ xẻ chiến lược năng lượng mới của Pháp

Chính phủ Pháp đã trình bày dự thảo chiến lược năng lượng nhằm 'giúp Pháp ngừng lệ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch': Phải phát triển ồ ạt năng lượng mặt trời, năng lượng gió ngoài khơi, năng lượng hạt nhân, đồng thời phải 'kiểm soát được mức tiêu thụ'.

Châu Âu kêu gọi thành lập liên minh phát triển năng lượng hạt nhân

Trong một bức thư chung được công bố vào thứ Sáu (3/11) và được AFP xác nhận: 12 quốc gia thành viên Liên minh Châu Âu (EU), gồm cả Pháp đã kêu gọi Ủy ban Châu Âu (EC) thành lập một liên minh công nghiệp cho các lò phản ứng hạt nhân mô-đun nhỏ (SMR).

EU tìm tiếng nói chung cho việc chấm dứt sử dụng nhiên liệu hóa thạch

Hôm 16/10, các Bộ trưởng Môi trường EU nhóm họp tại Luxembourg cố gắng đạt được một thỏa thuận chung cho Liên minh châu Âu (EU) ở Hội nghị COP28 về biến đổi khí hậu, trong bối cảnh có sự không đồng quan điểm về vai trò của công nghệ hấp thụ carbon với mục tiêu loại bỏ nhiên liệu hóa thạch.

Mổ xẻ chiến lược năng lượng-khí hậu của Pháp

Nào là năng lượng tái tạo, nào là đoàn kết... Khoảng một trăm đề xuất về chiến lược năng lượng-khí hậu cho Pháp đã được đệ trình lên chính phủ vào hôm 13/9, do các nhóm công tác tập hợp lại từ ý kiến của giới quan chức và những bên liên quan từ mọi tầng lớp xã hội từ tháng 5 năm nay.

Pháp: Báo động tình trạng trục lợi trong cải tạo năng lượng

Năm 2024, các biện pháp kiểm soát đối với các khoản viện trợ công để cải tạo năng lượng trong các tòa nhà sẽ được tăng cường, nhằm tránh xảy ra tình trạng lừa đảo, Bộ trưởng Bộ Chuyển đổi Năng lượng Pháp Agnès Pannier-Runacher thông báo hôm thứ Ba (ngày 12/9), đồng thời dự kiến sẽ tăng thêm ngân sách của Anah, cơ quan chịu trách nhiệm quản lý khoản viện trợ này.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 12/9: Bộ trưởng Pháp tuyên bố các công ty dầu mỏ phải chuyển đổi để tồn tại

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

Thấy gì từ tham vọng khí hậu của Ả Rập Xê-út?

Trong lúc thực hiện chuyến thăm đến Ả Rập Xê-út xứ dầu mỏ hùng mạnh vùng Vịnh, Bộ trưởng Bộ Chuyển giao Năng lượng Pháp nói với AFP: Pháp muốn 'khuyến khích' Riyadh xem xét lại tham vọng khí hậu của họ nhằm đạt được mức trung hòa carbon nhanh hơn.

Châu Âu lại chia rẽ

Đề xuất của Thụy Điển về việc kéo dài thời hạn trợ cấp cho những nhà máy nhiệt điện than đang làm chia rẽ châu Âu. Một số nước thành viên cho rằng, kế hoạch của Thụy Điển sẽ làm suy yếu chính sách khí hậu của Liên minh châu Âu (EU), còn Pháp thì kêu gọi các quốc gia giữ góc nhìn thực tế.

Các siêu cường giải bài toán thiếu điện bằng cách nào?

Kinhtedothi – Khi đối mặt với những thách thức toàn cầu nghiêm trọng, kể cả những siêu cường kinh tế cũng phải có giải pháp đặc thù để đảm bảo an ninh năng lượng.

TotalEnergies chịu áp lực chuyển đổi 'nhanh hơn' và 'tránh áp đặt'

Bộ trưởng Bộ Chuyển tiếp Năng lượng Pháp Agnès Pannier-Runacher đã kêu gọi tập đoàn năng lượng TotalEnergies (Pháp) tiến hành công việc phát triển năng lượng tái tạo 'nhanh hơn'. Cùng lúc đó, các nhà hoạt động môi trường cũng cố gắng ngăn chặn cuộc họp Đại hội đồng cổ đông tại Paris.

TotalEnergies giữ nguyên chiến lược phát triển, bất chấp làn sóng biểu tình chống biến đổi khí hậu

Gã khổng lồ năng lượng Pháp TotalEnergies đã bảo vệ chiến lược của mình vào thứ Sáu sau khi cảnh sát đã phải sử dụng hơi cay với các nhà hoạt động khí hậu bên ngoài nơi diễn ra cuộc họp thường niên của công ty.

Pháp thông qua Luật hồi sinh điện hạt nhân

Quốc hội Pháp đã dứt khoát thông qua dự luật hồi sinh điện hạt nhân, giúp tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng những lò phản ứng mới. Dự luật này nhận được sự ủng hộ rộng rãi từ các đảng phái chính trị khác nhau, trừ những nhóm môi trường và đảng cực tả Nước Pháp Bất Khuất (LFI).

Muôn chiêu tiết kiệm điện của các nước trên thế giới

Tắt chiếu sáng công cộng, các cửa hàng tắt đèn trưng bày từ 10h tối... là những giải pháp được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng để tiết kiệm điện trong những giai đoạn cần thiết.

G7 nhất trí đẩy nhanh tiến trình việc loại bỏ nhiên liệu hóa thạch

Bộ trưởng Năng lượng Pháp Agnès Pannier-Runacher cho biết, G7 đã đồng ý đẩy nhanh việc loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch nhưng không đạt được thỏa thuận về thời hạn loại bỏ than.

Châu Âu tăng gấp đôi tỷ lệ năng lượng tái tạo bằng cách nào?

Các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) và các thành viên của Nghị viện Châu Âu tuần trước đã đồng ý tăng gần gấp đôi tỷ lệ năng lượng tái tạo trong tổng mức tiêu thụ năng lượng đến năm 2030, phần then chốt trong kế hoạch khí hậu châu Âu đầy tham vọng.

Quốc hội Pháp thông qua dự luật phục hồi điện hạt nhân

Dưới sự hỗ trợ của đảng LR, đảng cực hữu RN và các đảng viên cộng sản, Quốc hội Pháp đã thông qua phần lớn dự luật phục hồi năng lượng hạt nhân.

Quốc hội Pháp thông qua dự luật 'Tăng cường năng lượng hạt nhân': Ưu tiên tự chủ năng lượng

Để tiến tới loại bỏ nhiên liệu hóa thạch vào năm 2050, Hạ viện Pháp đã thông qua dự luật 'Tăng cường năng lượng hạt nhân' của Chính phủ sau khi văn kiện này vượt 'ải' Thượng viện vào tháng trước. Kế hoạch đầu tư hạt nhân là một phần trong chiến lược của Pháp nhằm giảm phát thải khí nhà kính cũng như khẳng định sự ưu tiên tự chủ năng lượng.

Kế hoạch đầu tư hạt nhân của chính phủ được quốc hội Pháp thông qua

Kế hoạch xây dựng 6 lò phản ứng hạt nhân mới là khối công trình đầu tiên trong khuôn khổ dự án nhằm hồi sinh ngành công nghiệp hạt nhân của Pháp.

Quốc hội Pháp thông qua kế hoạch đầu tư hạt nhân của chính phủ

Ngày 21/3, với 402 phiếu thuận và 130 phiếu chống, Hạ viện Pháp đã thông qua kế hoạch đầu tư hạt nhân của chính phủ. Động thái này diễn ra một ngày sau khi chính phủ vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm về kế hoạch cải cách chế độ hưu trí với tỷ lệ ủng hộ sít sao.

Pháp đưa năng lượng hạt nhân trở lại châu Âu: 'Ngả mũ' với biệt tài của Paris

Mặc dù vấp phải sự phản đối mạnh mẽ từ không ít quốc gia thành viên EU, đặc biệt là 'đầu tàu' Đức, nhưng bằng tài ngoại giao khéo léo, chuyên nghiệp, Paris lần lượt đạt những dấu mốc quan trọng trong hành trình đưa năng lượng hạt nhân trở lại châu Âu.

Pháp và 10 quốc gia châu Âu đồng thuận thúc đẩy năng lượng hạt nhân

Ngày 28/2, 11 quốc gia Liên minh châu Âu (EU) do Pháp dẫn đầu đã thống nhất tăng cường hợp tác phát triển năng lượng nguyên tử để góp phần hướng tới một nền kinh tế phi carbon, bất chấp sự phản đối mạnh mẽ từ Đức.

Pháp tập hợp 'liên minh hạt nhân' châu Âu mới

Pháp muốn khẳng định sự đóng góp của năng lượng hạt nhân cho các mục tiêu khí hậu và an ninh năng lượng ở châu Âu.

Pháp chính thức thông qua Dự luật thúc đẩy năng lượng tái tạo

Quốc hội Pháp đã chính thức thông qua dự luật thúc đẩy năng lượng tái tạo, do Bộ trưởng Bộ Chuyển đổi Năng lượng, bà Agnès Pannier-Runacher, đề xuất.

Châu Âu: Nỗ lực cuối cùng để đạt được thỏa thuận về trần giá khí đốt

Các bộ trưởng Năng lượng EU-27 hôm nay nhóm họp tại Brussels để cố gắng đạt được đồng thuận về mức trần giá khí đốt, một cơ chế mới để ngăn chặn khủng hoảng năng lượng và giá cả tăng vọt vốn là chủ đề gây chia rẽ dai dẳng.

Phân tích kết quả đạt được tại COP27

Các phái đoàn tham dự Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu lần thứ 27 của Liên hợp quốc (COP27) vào sáng Chủ nhật 20/11 đã đạt được thỏa thuận cuối cùng, kêu gọi thành lập quỹ để giúp các quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi tác động của biến đổi khí hậu, nhưng không tăng cường nỗ lực chống lại các khí thải gây hiệu ứng nhà kính.

Bề nổi của tảng băng chìm

Đây là cụm từ mà giới chuyên gia dùng để miêu tả việc châu Âu tuyên bố rằng họ đã giảm phụ thuộc vào khí đốt Nga. Trên thực tế, trong khi nguồn cung khí tự nhiên qua đường ống giảm mạnh trong năm nay thì nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Nga sang Liên minh châu Âu (EU) lại tăng lên khá nhiều.

Đường ống mới Pháp - Tây Ban Nha có giải quyết được khủng hoảng năng lượng châu Âu?

Cuộc xung đột ở Ukraine đã buộc châu Âu phải tìm kiếm các nguồn năng lượng khác ngoài khí đốt của Nga.

Lo ngại chính đáng

Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Pháp đang đẩy nhanh tiến độ thực hiện Dự án hành lang xanh mang tên BarMar để bơm hydro xanh và các nhiên liệu tái tạo khác vào mạng lưới năng lượng châu Âu.

Lo thiếu điện vào mùa đông, Pháp tái khởi động lò phản ứng hạt nhân

Bộ trưởng Năng lượng Agnès Pannier-Runacher tiết lộ 6 trong số 12 lò phản ứng hạt nhân ở Pháp sẽ sớm khởi động lại sau thời gian phải ngừng hoạt động để sửa chữa.

Ôtô xếp hàng dài nhiều giờ chờ đổ xăng ở Pháp

Hơn ¼ số trạm xăng dầu trên toàn nước Pháp ngày 10/10 đã cạn hoặc gần cạn nguồn cung, khiến người dân phải chật vật xếp hàng nhiều giờ để đổ nhiên liệu.

Các cây xăng tại Pháp tiếp tục 'đói' xăng

Do các cuộc đình công đòi tăng lương, các trạm xăng trên toàn nước Pháp từ hơn một tuần nay rơi vào tình trạng thiếu nguồn cung và buộc phải hạn chế số lượng bán ra.

Pháp công bố các giải pháp tăng tốc biogas

Pháp đang nỗ lực đẩy nhanh quá trình chuyển dịch năng lượng. Gần đây, Chính phủ Pháp đã công bố các biện pháp mới cho khí sinh học (biogas).

Pháp đã tích trữ đủ khí đốt cho mùa đông

Theo Cơ quan Kiểm kê Kho trữ khí đốt châu Âu (AGSI), các kho dự trữ khí đốt của Pháp và một số nước châu Âu đã được lấp đầy, đủ dùng cho mùa đông này.

Pháp trình Dự luật tăng tốc điện hạt nhân và năng lượng tái tạo

Trước sự ngạc nhiên của các chính trị gia, Chính phủ Pháp cho biết đã soạn thảo dự luật 'tăng tốc' việc khởi động các lò phản ứng hạt nhân thế hệ mới. Có vẻ như Tổng thống Pháp Emmanuel Macron muốn đạt được bước đầu tiên về việc tái khởi động điện hạt nhân, trước khi kết thúc nhiệm kỳ 5 năm của ông.

Thủ tướng Pháp cảnh báo nguy cơ phải cắt điện trong mùa đông

Thủ tướng Pháp Elisabeth Borne hôm 31/8 cảnh báo người dân có thể sẽ phải chịu cảnh cắt điện luân phiên trong khoảng 2 tiếng vào mùa đông tới.

Thủ tướng Pháp cảnh báo nguy cơ phải cắt điện trong mùa Đông

Thủ tướng Pháp Elisabeth Borne hôm qua (31/8) cảnh báo tình huống xấu nhất là người dân Pháp sẽ phải chịu cảnh cắt điện luân phiên trong khoảng 2 tiếng vào mùa Đông tới.

Châu Âu 'thắt lưng buộc bụng' tối đa để tiết kiệm khí đốt: Mùa đông lạnh giá đang tới gần!

Người dân châu Âu buộc phải tắm nước lạnh, hạn chế dùng điều hòa tối đa để tiết kiệm năng lượng.

EU cố giảm sử dụng khí đốt để dự trữ cho mùa đông

Tuần qua, Đức gây chú ý khi quyết định tắt đèn lẫn hệ thống sưởi tại các địa điểm công cộng để tiết kiệm năng lượng.

Nhiều quốc gia tiết kiệm năng lượng để đối phó khủng hoảng

Trong bối cảnh cuộc xung đột Nga - Ukraine đang khiến giá dầu và khí đốt trên thế giới tăng, nhiều quốc gia vừa công bố một loạt biện pháp nhằm tiết kiệm năng lượng.

Bà Droupadi Murmu tuyên thệ nhậm chức Tổng thống Ấn Độ

Ngày 25-7, bà Droupadi Murmu đã tuyên thệ nhậm chức Tổng thống Ấn Độ, trở thành Tổng thống đầu tiên của nước này có xuất thân từ cộng đồng bộ lạc. Không chỉ là tổng thống đầu tiên của Ấn Độ có xuất thân từ cộng đồng bộ lạc, bà Murmu còn là người phụ nữ thứ hai giữ chức vụ này, sau bà Pratibha Patil. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

EU muốn giải cứu Đức khỏi khủng hoảng khí đốt

Các Bộ trưởng năng lượng của Liên minh châu Âu (EU), họp tại Brussels vào thứ Ba, dường như đã đạt được thỏa thuận giảm tiêu thụ khí đốt một cách có phối hợp và từ đó giúp Đức, sau khi Nga giảm mạnh lượng cung cấp.