Ngày 7/11, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh tổ chức lớp tập huấn tại xã Hương Nguyên (A Lưới) về hướng dẫn nuôi con bằng sữa mẹ, thực hành dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai, bà mẹ cho con bú dưới 2 tuổi.
Huyện miền núi A Lưới đã vinh dự khi được công nhận thoát khỏi danh sách 74 huyện nghèo của cả nước. Đây là kết quả của sự nỗ lực bền bỉ từ chính quyền và cộng đồng, đặc biệt có vai trò của các già làng, người có uy tín (NCUT). Với tâm huyết và sự hiểu biết sâu sắc về phong tục, tập quán, họ đã trở thành cầu nối, giúp bà con dân tộc thiểu số (DTTS) vượt qua khó khăn và phát triển kinh tế bền vững.
Tình trạng tảo hôn, nhất là huyện miền núi A Lưới - nơi đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống là vấn đề cần được quan tâm hàng đầu. Chính quyền địa phương đã và đang tích cực triển khai nhiều biện pháp tuyên truyền nhằm thay đổi nhận thức người dân, từng bước giảm thiểu, hướng đến xóa bỏ thực trạng này.
Tạo lạc trên đồi sim thơ mộng, Làng văn hóa truyền thống các dân tộc huyện A Lưới là nơi để cộng đồng dân tộc bản địa cùng nhau gìn giữ, bảo vệ và phát triển văn hóa dân tộc mình.
Gần 25 năm kiên trì gắn bó với vùng biên giới A So, huyện A Lưới, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng (KT-QP) 92 - Quân khu 4 không chỉ hoàn thành nhiệm vụ được giao, mà còn góp phần thay đổi cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) nơi đây.
Du lịch (DL) như ngọn lửa bùng cháy trên đại ngàn đã mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế, góp phần xóa đói, giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên thung lũng của người Tà Ôi.
Các huyện miền núi với đặc điểm địa hình phức tạp, độ dốc lớn nên vào mùa mưa, dòng chảy các sông suối rất dữ dội, tiềm ẩn nguy cơ trượt lở đất ảnh hưởng đến khu dân cư. Do vậy, trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương này, công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai luôn được coi trọng nhằm phát triển bền vững.
Sau khi bôn ba làm thuê, vợ chồng A Viết Máy, A Viết Thị Mai quyết định trở về quê nhà đầu tư chăn nuôi, sản xuất. Đàn lợn dần nhiều lên, ruộng lúa được phủ xanh, ngôi nhà lại rộn ràng tiếng nói cười của các thành viên…
Thời gian qua, huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) đã quan tâm phát triển du lịch sinh thái và cộng đồng gắn với bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, qua đó góp phần thu hút khách, tăng thu nhập cho người dân.
Nhiều việc làm thiết thực của Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 92 (Quân khu 4) đã góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần của người dân, hình ảnh Bộ đội Cụ Hồ thêm tỏa sáng nơi biên cương xứ Huế.
Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đẩy mạnh phát triển hạ tầng, phát huy giá trị văn hóa, cảnh quan… để phát triển du lịch sinh thái, cộng đồng.
Thông qua chuyến Famtrip từ ngày 18 đến 20-9 cũng như hội nghị về xúc tiến quảng bá và kết nối du lịch Huế, ngành du lịch Thừa Thiên Huế kỳ vọng xúc tiến, quảng bá và tìm được những ý tưởng mới để đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ.
Các huyện Phong Điền, Nam Đông và A Lưới có nhiều xã nguy cơ sạt lở nhất. Hàng trăm hộ dân sinh sống tại nơi nguy cơ sạt lở được chính quyền địa phương tuyên truyền, hướng dẫn di chuyển khi có mưa bão.
Thừa Thiên Huế hiện có 13 nhà máy thủy điện đang vận hành khai thác với tổng công suất trên 459 MW. Qua công tác kiểm tra, các cơ quan chức năng tỉnh yêu cầu chủ đầu tư nhà máy thủy điện khẩn trương có phương án khắc phục một số tồn tại bất cập để đảm bảo an toàn công trình thủy điện và vùng hạ du trong mùa mưa bão năm nay.
Huyện miền núi A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận thoát nghèo năm 2024, sớm hơn 1 năm so với kế hoạch. Đạt được kết quả này có sự đóng góp quan trọng của các già làng, người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số.
Ngày 6/9, UBND huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) tổ chức lễ Khánh thành Làng văn hóa các dân tộc thiểu số huyện A Lưới.
Khu vực tăng gia sản xuất của Đồn Biên phòng Hương Nguyên lúc nào cũng xanh tươi mơn mởn các loại rau theo mùa; đàn heo, dê, bò thường xuyên được duy trì mỗi loại vài chục con… Đơn vị còn tích cực hỗ trợ người dân trên địa bàn thực hiện các mô hình chăn nuôi hiệu quả, qua đó tăng cường tình đoàn kết, gắn bó quân – dân.
Du lịch như ngọn lửa bùng cháy trên đại ngàn đã mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên thung lũng của người Tà Ôi.
Ngày 25/8, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên - Huế) phối hợp với Ban từ thiện xã hội Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện trao tặng hàng trăm suất quà cho hộ nghèo và trẻ em có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn xã Đông Sơn.
Ngày 24/8, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với UBND huyện A Lưới tổ chức diễn đàn 'Thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo, thu hút đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi gắn với phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện A Lưới năm 2024'.
Chiều 14/8, Đồn Biên phòng Hương Nguyên, BĐBP Thừa Thiên Huế phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức triển khai xây dựng mô hình 'Ao cá quân - dân' tặng gia đình ông Hồ Văn Nghĩa, thôn A Chi - Hương Sơn, xã A Roàng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Chiều 14/8, Đồn Biên phòng Hương Nguyên triển khai mô hình 'Ao cá quân – dân' trên địa bàn xã A Roàng (huyện A Lưới).
Thực hiện phong trào Thi đua Quyết thắng giai đoạn 2019 – 2024, Đồn Biên phòng Hương Nguyên liên tục đạt danh hiệu đơn vị 'Quyết thắng'; đơn vị 'Vững mạnh, mẫu mực, tiêu biểu', chung sức cùng lực lượng bộ đội biên phòng (BĐBP) tỉnh xây dựng 'thành trì' biên cương vững chắc, vinh dự được Bộ Tư lệnh BĐBP và UBND tỉnh tặng Bằng khen.
Chiều 9/8, tại nhà văn hóa thôn Ka Rôông - A Ho, xã A Roàng (A Lưới), Đồn Biên phòng Hương Nguyên phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương xã A Roàng tuyên truyền phổ biến pháp luật cho bà con nhân dân trên địa bàn.
Đến với A Roàng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, du khách sẽ có dịp hòa mình vào thiên nhiên hoang sơ, tìm hiểu văn hóa độc đáo của đồng bào Tà Ôi.
Nhiều loại cây dược liệu đã được nghiên cứu, phát triển sản xuất, trở thành nguyên liệu đầu vào của một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Một số loại dược liệu có thể xuất khẩu, mang lại giá trị kinh tế cao. Trong đó, có một số cây dược liệu quý phân bố tự nhiên trên địa bàn huyện A Lưới, mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế, góp phần xóa đói, giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).
Sáng 26/7, Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh tổ chức khởi công xây dựng 'Nhà tình nghĩa' tặng gia đình bà Lê Thị Hiền là vợ liệt sĩ Vương Ao, tại tổ dân phố La Chữ Nam, phường Hương Chữ (thị xã Hương Trà).
Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định công nhận huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế thoát nghèo năm 2024 và đưa ra khỏi Danh sách huyện nghèo giai đoạn 2021 - 2025.
Với các em học sinh đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) vùng dự án Khu Kinh tế - Quốc phòng (KT-QP) A So - A Lưới (huyện A Lưới), những ngày hè thực sự bổ ích khi được tham gia lớp dạy bơi miễn phí do Đoàn KT - QP 92 (Quân khu 4) phối hợp với Huyện đoàn A Lưới tổ chức. Thông qua lớp học, các em được đào tạo bài bản về kỹ năng bơi lội, cách phòng, tránh tai nạn đuối nước, đồng thời tạo môi trường học tập, vui chơi lành mạnh, an toàn.
Với các em học sinh đồng bào dân tộc thiểu số vùng dự án Khu Kinh tế-Quốc phòng (KT-QP) A So-A Lưới (huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế), những ngày hè năm 2024 thực sự bổ ích khi được tham gia lớp dạy bơi miễn phí do Đoàn KT-QP 92 (Quân khu 4) phối hợp với Huyện đoàn A Lưới tổ chức. Thông qua lớp học, các em được đào tạo bài bản về kỹ năng bơi lội, cách phòng tránh tai nạn đuối nước, đồng thời tạo môi trường học tập, vui chơi lành mạnh, an toàn.
Năm 2023, tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng thấp còi (SDDTC) vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi chiếm tỷ lệ 18% so với toàn tỉnh 8,1%, đặt ra nhiều thách thức trong việc nâng cao chất lượng dân số. Các ban, ngành đang nỗ lực tổ chức nhiều kế hoạch, chương trình nhằm cải thiện thể trạng cho nhóm trẻ này.
Nhằm khai thác cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp cùng bản sắc văn hóa truyền thống độc đáo nên thời gian qua, chính quyền địa phương và đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện miền núi A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) đã chú trọng đầu tư, phát triển các dự án du lịch cộng đồng. Sau thời gian khai thác, mô hình du lịch cộng đồng ở A Lưới đã và đang phát huy hiệu quả, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Được xây dựng tại khu bảo tồn sim thuộc xã Hồng Thượng, Dự án Làng văn hóa truyền thống các dân tộc huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) với kinh phí gần 20,8 tỷ đồng đang dần hoàn thiện.
Với những tiềm năng, lợi thế vốn có, huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) xác định phát triển du lịch là chương trình trọng điểm, đột phá trong phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
Đó là mục tiêu đặt ra đối với các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương và hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở khi triển khai thực hiện mô hình 'Dân vận khéo' tại các địa phương trên địa bàn toàn tỉnh.
Với phương châm '3 bám' (bám dân, bám bản, bám đối tượng); '4 cùng' (cùng ăn, cùng ở, cùng làm, cùng nói tiếng dân tộc); '6 xóa' (xóa đói cái ăn, xóa đói cái mặc, xóa đói chữ, xóa đói thông tin, xóa đói thuốc chữa bệnh, xóa thiếu nước sạch), lực lượng trí thức trẻ tình nguyện Đoàn Kinh tế-Quốc phòng (KT-QP) 92, Quân khu 4 đã góp phần làm cho diện mạo 4 xã vùng dự án A So (huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế) thêm khởi sắc.
Với thời tiết oi bức, tại một số điểm du lịch sinh thái suối, thác... trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đang thu hút một lượng lớn du khách trong và ngoại tỉnh, kể cả du khách quốc tế. Tuy nhiên, thực tế, tại một số suối, thác vẫn chưa đảm bảo an toàn tuyệt đối cho du khách.
Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 92 đã phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, chính quyền địa phương triển khai nhân rộng các mô hình trồng trọt, chăn nuôi phù hợp với địa bàn và đối tượng thụ hưởng.
Xác định công tác giảm nghèo bền vững là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh Thừa Thiên - Huế tập trung thực hiện nhiều giải pháp, huy động toàn bộ hệ thống chính trị vào cuộc, tranh thủ tối đa các nguồn lực của Trung ương, địa phương, cộng đồng và người dân, các nguồn xã hội hóa... Nhờ vậy, tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh giảm liên tục từ 4,93% năm 2021 xuống còn 2,27% năm 2023.
Mùa hè về, loại hình du lịch sinh thái gắn với tắm suối thác đang thu hút nhiều khách du lịch nội địa. Việc chủ động các giải pháp đảm bảo an toàn cho du khách phải được đặt lên hàng đầu.
Ngày 17/4, Đoàn công tác Bộ Tư lệnh Quân khu 4, do Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Hà, Phó Tư lệnh Quân khu làm trưởng đoàn đã tiến hành kiểm tra tiến độ thi công tuyến đường 74 Nam Đông - A Lưới.
Miền Trung đang vào mùa cao điểm du lịch nội địa. Tại tỉnh Thừa Thiên Huế, ngành Du lịch và các đơn vị, địa phương chủ động làm mới, nâng cao chất lượng dịch vụ, đa dạng sản phẩm cùng các chương trình khuyến mãi, kích cầu thu hút khách đến với vùng đất Cố đô.
A Lưới tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng kết nối vùng phục vụ dân sinh, sản xuất. Ưu tiên phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM), nâng cao đời sống của người dân.
Buổi tuyên truyền, giáo dục về Luật Hôn nhân và gia đình được cán bộ Đoàn Kinh tế-Quốc phòng (KT-QP) 92, Quân khu 4 trình bày kết hợp giữa tuyên truyền miệng và minh họa bằng trình chiếu PowerPoint. Những câu chuyện thực tế tại địa bàn đã cuốn hút hàng trăm học sinh cùng các thầy, cô giáo Trường THCS-THPT Trường Sơn, Trường THPT A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Hạt thóc gieo xuống sườn đồi đã không còn lặng im chờ nắng gió để lên xanh. Những miệng ăn trong nhà không còn trông ngóng vào những gùi củi, gùi măng hái trên rừng về lúc chiều muộn. Đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng cao A Lưới giờ đã biết làm ăn, xây dựng nhiều mô hình kinh tế hiệu quả, dần dần thoát khỏi cuộc sống thiếu thốn ngày cũ. Đồng hành cùng với bà con dân bản tạo nên đổi thay ấy, có sự tận tâm tận lực của những người lính nơi biên cương.
Không chỉ đơn thuần môi trường sống của các loài sinh vật, rừng nguyên sinh với đồng bào A Lưới còn là kho dược liệu quý, là tiềm năng du lịch hiking…
Thủy điện A Roàng đi vào hoạt động đã góp phần không nhỏ trong công tác cung cấp nguồn năng lượng sạch cho quốc gia, giải quyết các vấn đề thiếu điện vào mùa khô hạn.
Hai huyện vùng cao A Lưới và Nam Đông có cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, đa dạng về văn hóa là tiềm năng lớn để phát triển du lịch. Việc đưa ra các chiến lược thúc đẩy du lịch nơi đây vừa tạo sinh kế cho người dân, vừa góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc.
Chăm chỉ học hỏi và áp dụng kiến thức, anh Viên Đăng Noh ở thôn A chi Hương Sơn, xã A Roàng, A Lưới thực hiện và phát triển mô hình nuôi dê bán chăn thả khá thành công…
Nếu nói đến đặc sản Huế chắc nhiều người nghĩ ngay đến ẩm thực, tức là nghĩ đến cái 'dạ dày'. Ai tinh tế hơn thì nghĩ đến chiều sâu văn hóa, ví dụ như di sản (vật thể và phi vật thể), thậm chí là giọng nói; trang phục.
'Y sĩ có tấm lòng vàng' là lời khen của đồng bào dành tặng Đại úy QNCN Hồ Xuân Nhiên, y sĩ Bệnh xá Quân dân y Đoàn Kinh tế-Quốc phòng (KTQP) 92, Quân khu 4.
Từ một nghề thủ công gắn liền với đồng bào vùng cao, dèng trở thành sản phẩm khởi nghiệp, kinh doanh của nhiều bạn trẻ. Khoác lên mình trang phục truyền thống, giờ đây người A Lưới tự hào khoe với bạn bè bốn phương bản sắc văn hóa dân tộc mình.