Theo CDC Hà Tĩnh, trên địa bàn thôn Hải Thanh, phường Sông Trí đang xuất hiện các trường hợp mắc sốt xuất huyết và đây là ổ dịch đầu tiên trên địa bàn tỉnh từ đầu năm đến nay.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các tỉnh, thành phố triển khai quyết liệt, đồng bộ, có hiệu quả các biện pháp phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi.
Ngày 18-7, ông Lê Văn Đông, Phó Giám đốc Sở NN-MT tỉnh Vĩnh Long cho biết, ngành chức năng vừa phát hiện và xử lý một ổ dịch tả heo châu Phi tại ấp Thành Thuận, xã Mỹ Thuận.
Ngày 15/7, xã Bắc Tiên Hưng (Hưng Yên) ghi nhận 2 ca mắc sốt xuất huyết nội sinh cùng một hộ gia đình. Hiện nay đang là thời điểm mưa nhiều, nóng ẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi phát triển, truyền bệnh.
Thủ tướng yêu cầu các địa phương triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh dịch tả heo châu Phi (ASFV) lan rộng.
Trước nguy cơ Dịch tả lợn Châu Phi tiếp tục gia tăng, đặc biệt tại các địa phương có tổng đàn lớn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành chăn nuôi, nguồn cung thực phẩm và môi trường, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khẩn trương triển khai quyết liệt, đồng bộ các biện pháp phòng, chống và kiểm soát dịch bệnh, tập trung vào những nhiệm vụ trọng tâm nhằm bảo vệ an toàn dịch tễ và ổn định thị trường.
Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) vừa ban hành văn bản đề nghị Giám đốc Sở Y tế tỉnh Hưng Yên sớm triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh liên cầu lợn sang người.
Trước diễn biến và nguy cơ dịch tả lợn châu Phi lan rộng, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu xử lý nghiêm các trường hợp buôn bán, vận chuyển trái phép lợn bệnh làm lây lan dịch bệnh.
Nguy cơ dịch tả lợn châu Phi có chiều hướng gia tăng, ảnh hưởng tiêu cực đến ngành chăn nuôi lợn, nguồn cung thực phẩm đòi phải triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống dịch.
Theo Giám đốc CDC Đà Nẵng, chưa có bằng chứng vi rút gây bệnh ở lợn có thể gây hại cho sức khỏe con người, nhưng nhấn mạnh người dân vẫn cần cảnh giác với các bệnh truyền nhiễm khác đi kèm.
Giữa thời điểm thời tiết thuận lợi cho dịch bệnh truyền nhiễm, Hà Nội đang bước vào giai đoạn cao điểm phòng chống sốt xuất huyết.
Nguy cơ dịch bệnh Dịch tả lợn Châu Phi đang có chiều hướng gia tăng, ảnh hưởng tiêu cực đến ngành chăn nuôi lợn, nguồn cung thực phẩm và môi trường
Ngày 18-7, Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) đã có công văn gửi Sở Y tế tỉnh Hưng Yên yêu cầu tăng cường các biện pháp phòng chống bệnh liên cầu khuẩn heo lây sang người, sau khi ghi nhận chùm ca nghi nhiễm có liên quan đến ăn tiết canh heo tại địa phương này.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu không để việc sắp xếp tổ chức, bộ máy tại địa phương ảnh hưởng đến công tác phòng, chống, kiểm soát bệnh dịch tả lợn Châu Phi.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 109/CĐ-TTg về việc triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh dịch tả lợn Châu Phi.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 109/CĐ-TTg về việc triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống dịch tả lợn Châu Phi.
Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường, từ đầu năm 2025, cả nước ghi nhận 514 ổ dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) tại 28/34 tỉnh, thành phố, với hơn 30.000 con lợn mắc bệnh, chết hoặc bị tiêu hủy. Hiện còn 248 ổ dịch tại 20 địa phương nhưng có nguy cơ gia tăng, nhất là tại các tỉnh có tổng đàn lợn lớn, đe dọa ngành chăn nuôi, nguồn cung thực phẩm và môi trường.
Trong ngày 18/7/2025, giá heo hơi tiếp tục lao dốc mạnh tại hầu hết các khu vực, trong bối cảnh xu thế giảm sâu vẫn đang tiếp diễn trên toàn thị trường.
Thủ tướng yêu cầu xử lý nghiêm các trường hợp giấu dịch, chậm báo cáo làm lây lan dịch tả heo châu Phi.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 109/CĐ-TTg về việc triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi.
Bộ Y tế khuyến cáo các biện pháp phòng bệnh liên cầu lợn, để người dân chủ động thực hiện nhằm bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình...
Trước tình hình dịch tả lợn châu Phi có chiều hướng gia tăng phức tạp với trên 514 ổ dịch từ đầu năm, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành và địa phương triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng chống dịch…
Từ đầu năm đến nay cả nước đã xuất hiện trên 514 ổ dịch tả lợn châu Phi tại 28/34 tỉnh, thành phố; số lợn mắc, chết và tiêu hủy đã lên tới trên 30.000 con.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 109/CĐ-TTg về việc triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi.
Nhận định dịch sốt xuất huyết trên địa bàn có thể tăng cao trong các tháng tới, Thành phố Hà Nội đang tiếp tục thực hiện tốt các hoạt nhằm động chủ động phòng bệnh. Bên cạnh công tác truyền thông, các đơn vị chức năng tập trung giám sát, phát hiện sớm bệnh nhân để khoanh vùng, xử lý triệt để các ổ dịch; đồng thời bảo đảm công tác hậu cần phòng, chống dịch…
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký công điện số 109/CĐ-TTg về việc triển khai quyết liệt, đồng bộ các biện pháp phòng, chống bệnh dịch tả heo châu Phi (DTHCP).
Tại Công điện số 109/CĐ-TTg về tăng cường các biện pháp phòng, chống bệnh dịch tả lợn Châu Phi, Thủ tướng yêu cầu các địa phương kiên quyết ngăn chặn và xử lý nghiêm các hành vi mua bán, vận chuyển lợn bệnh, vứt xác lợn chết gây lây lan dịch bệnh và ô nhiễm môi trường.
Hiện nay, cả nước có 248 ổ dịch tả lợn châu Phi tại 20 tỉnh, thành phố (sau sáp nhập) chưa qua 21 ngày, nguy cơ dịch có chiều hướng gia tăng, đặc biệt là tại các địa phương có tổng đàn lớn.
Theo báo cáo của các cơ quan quản lý chuyên ngành chăn nuôi và thú y địa phương, từ đầu năm đến nay, cả nước đã xảy ra 514 ổ dịch tả lợn châu Phi tại 28 tỉnh, thành phố (sau sáp nhập).
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 109/CĐ-TTg về việc triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh Dịch tả lợn Châu Phi.
Trước nguy cơ dịch lan rộng, ngày 17/7, Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) đã có văn bản số 783/PB-BTN gửi Sở Y tế Hưng Yên về việc triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh liên cầu lợn sang người.
Nhiều ca mắc liên cầu lợn nguy kịch, Bộ Y tế khuyến cáo người dân không ăn món tiết canh lợn, không giết mổ hay tiêu thụ lợn mắc bệnh, lợn chết...
Trước chùm ca bệnh liên cầu lợn sau khi ăn tiết canh tại Hưng Yên khiến 2 người không qua khỏi, Bộ Y tế yêu cầu địa phương khẩn trương khoanh vùng, xử lý ổ dịch.
Ngày 17/7, Cục Phòng bệnh - Bộ Y tế đã có Công văn số 783/PB-BTN về việc công tác phòng, chống bệnh liên cầu lợn sang người.
UBND phường Tân Phong vừa ban hành Quyết định số 28/QĐ-UBND ngày 16/7/2025 công bố bệnh Dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) trên địa bàn phường.
Ngày 17-7, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Dương Mah Tiệp vừa ký ban hành Công điện số 01/CĐ-UBND về việc triển khai quyết liệt, đồng bộ các biện pháp phòng-chống dịch tả heo châu Phi trên địa bàn tỉnh.
Ngày 17/7, đoàn công tác Sở Nông nghiệp và Môi trường kiểm tra công tác phòng, chống dịch tả lợn châu Phi tại xã Hạ Lang.
Người dân xã Thăng Bình, TP Đà Nẵng phát hiện nhiều xác heo chết nổi lềnh bềnh trên kênh Phú Ninh.
Đến ngày 17/7, dịch tả lợn châu Phi xảy ra tại 11 xã ở tỉnh Quảng Trị. Lực lượng chức năng đã tiêu hủy hơn 1.750 con lợn bệnh.
Trước diễn biến phức tạp của bệnh dịch tả lợn châu Phi tại nhiều huyện, xã trên địa bàn, UBND tỉnh Nghệ An phát đi công điện khẩn, yêu cầu toàn bộ hệ thống chính quyền tăng cường giám sát, xử lý nghiêm vi phạm...
Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường, dịch tả lợn châu Phi vẫn âm ỉ lan rộng ở nhiều địa phương. Hàng trăm ổ dịch được ghi nhận, hàng chục nghìn con lợn buộc phải tiêu hủy.
Ngày 16-7, Cục Chăn nuôi và Thú y (Bộ NN-MT) cho biết, từ đầu năm 2025 đến nay cả nước đã xảy ra 514 ổ dịch tả heo châu Phi tại 27 tỉnh, thành phố với tổng số heo mắc bệnh, heo chết và tiêu hủy hơn 30.000 con.
Trước diễn biến phức tạp của bệnh dịch tả lợn châu Phi tại khu vực miền Trung, chính quyền tỉnh Nghệ An, TP Đà Nẵng và tỉnh Quảng Ngãi đang khẩn trương triển khai các biện pháp khoanh vùng, dập dịch nhằm ngăn chặn nguy cơ lan rộng, gây thiệt hại cho người chăn nuôi.
VHO – UBND tỉnh Quảng Ngãi yêu cầu các sở, ngành, địa phương tập trung triển khai quyết liệt các giải pháp kiểm soát dịch tả lợn châu Phi, xử lý triệt để các ổ dịch, không để lan rộng.
Ngày 16/7, theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Phú Thọ, hiện nay tình hình bệnh dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn có diễn biến phức tạp.
Sau khi phát hiện hàng loạt lợn chết bất thường, chính quyền phường Quảng Phú, Tp.Đà Nẵng đã khẩn cấp tiêu hủy gần 650kg lợn mắc dịch tả lợn châu Phi và triển khai các biện pháp dập dịch trên diện rộng.
Dịch tả lợn châu Phi đang có dấu hiệu bùng phát tại phường Quảng Phú, TP Đà Nẵng. Tính đến ngày 16/7, địa phương đã ghi nhận hai ổ dịch tại khối phố Ngọc Mỹ và Phú Quý, buộc phải tiêu hủy 31 con lợn với tổng trọng lượng hơn 1.240kg.
Nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho chuỗi hoạt động kỷ niệm 80 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, UBND TP. Hà Nội đã ban hành Kế hoạch triển khai cao điểm phòng, chống dịch bệnh trên toàn địa bàn Thành phố.